thai cuc nuoc da do co khoi luong 56g va trong nuoc tinh luc day acsimet cua cuc da do
có ba binh nhiet luong ke moi binh deu chua m=20g nuoc o cung nhiet do . nguoi ta tha vao moi binh nhiet luong ke mot cuc nuoc da co khoi luong khac nhau nhung co cung nhiet do tha vao binh 1 cuc nuoc da co khoi luong m1=10g khi co can bang nhiet khoi luong nuoc da o binh 1 con lai la m1=9g. tha vao binh 2 cuc nuoc da có khoi luong m2 = 20 g . khi co can bang nhiet khoi luong nuoc da binh 2 khong doi . tha vao binh 3 cuc nuoc da có khoi luong m3=40g thi khi co can bang nhiet khoi luong nuoc da trong binh 3 la bao nhieu
mot qua cau bang thuy tinh co khoi luong 1kg,khoi luong rieng 2700kg/m3 treo vao mot luc ke.sau do nhung vao nuoc.tinh: a) trong luong cua qua cau khi chua nhung vao nuoc . b) luc day acsimet len qua cau khi nhung vao nuoc . c) luc ke chi bao nhieu khi nhung vao nuoc.
a, Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước là:
P=10.m=10.1=10 (N)
b,Trọng lượng riêng của vật là:
dv=10.D=10.2700=27000 (N/m3)
Thể tích của vật là:
V=P:d=10:27000=\(\frac{1}{2700}\) (m3)
Lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào trong nước là:
FA=dn. V=10000.\(\frac{1}{2700}\)=\(\frac{100}{27}\) (N)
c,Số chỉ của lực kế khi nhúng quả cầu vào nước là:
F=P-Fa=10-\(\frac{100}{27}\)=\(\frac{170}{27}\) (N)
mot cuc nuoc da noi trong nuoc, nuoc dung o trong binh. Chieu cao cua muc nuoc la h. Nuoc va nuoc da co khoi luong rieng D1=1000kg/m^3;D2=900kg/m^3 CMR khi da tan thi muc nuoc trung binh la h khong thay doi
Đề Một cục nước đá nổi trong nước, nước đựng ở trong bình. Chiều cao của mực nước là h. Nước và nước đá có khối lượng riêng lần lượt là \(D_1=1000kg\)/\(m^3\);\(D_2=900kg\)/\(m^3\). Chứng minh rằng: Khi đã tan thì mực nước ở trong bình là h không thay đổi.
Trả lời:
Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của các cục đá chìm trong nước và thể tích của các cục đá.
Theo đề ra thì nước đá nổi trong nước => Đã có một lực tác dụng lên nước đá (lực đẩy Ác-si-mét)
Ta có: \(F_A=P\Rightarrow d_1.V_1=d_2.V_2\Rightarrow10.D_1.V_1=10.D_2.V_2\Rightarrow D_1.V_1=D_2.V_2\)
Mà khối lượng riêng của nước đá tan ra là bằng khối lượng riêng của nước.
=> Khối lượng riêng của nước đá sẽ là \(D_3=1000\)kg/\(m^3=D_1\)
\(\Rightarrow V_1=V_2\)
gọi TLR của khối nước đó là P , thể tích do cục nước đá chiếm chỗ là v1 . do nước đá nổi trên mặt nước nên P=FA => P=v1.dn
=>v1=P/dn (1)
khi nước đá tan hết thành nước thì trọng lượng của nước tăng thêm là P. gọi thể tích nước tăng thêm là v2 thì v2=P/dn (2)
từ (1) và (2) => v1=v2 => mực nước trong bình ko thay đổi
Thả hon da vao 1 binh co V 800cm khoi nuoc trong binh dang chi vach 400cm khoi thi thay nuoc dang len va tran ra 100 cm khoi .Biet khoi luong rieng cua da la 2600kg/m khối .Tinh khoi luong cua hon da tinh tromg luong cua hon da
Một vật A có khối lượng là 1350 kg và thể tích là 0,5 m^3 . Hãy tính :
a. Trọng lượng của vật A
b. Khối lượng riêng của chất làm nên vật A và trọng lượng riêng của vật A
c . Vật A được làm từ chất gì ?
bai tap 1 a,Nguoi ta rot vao khoi nuoc da khoi luong m1=2kg mot luong nuoc m2=1kg o nhiet do t2=10oC.khi co can bang nhiet ,luong nuoc da tang them m=50g. xac dinh nhiet do ban dau cua nuoc da. biet Cda=2000J/kgk; Cnuoc=4200J/kgk; lamda=3,4*10^5J/kg; bo qua su trao doi nhiet voi do dung thi nghiem.
b,Sau do nguoi ta cho hoi nuoc soi vao binh trong 1 thoi gian va sau khi thiet lap can bang nhiet nhiet do cua nuoc la 50oC. tim luong hoi nuoc da dan vao biet L=2,3*10^6J/kg
Tóm tắt
m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K
m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC
\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg
t3 = 100oC ; t' = 50oC
L = 2,3.106J/kg ;
a) t1 = ?
b) m3 = ?
Giải
a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.
Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:
\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:
\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)
Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:
\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)
Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.
b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:
\(Q_{thu1}=m.\lambda\)
Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:
\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)
Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:
\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)
Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:
\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.
tha 1 qua cau nhom(Al)co khoi luong (m)la 0,2kg da dc nung nong toi nhiet do 100.c vao mot coc nguoc o nhiet do 20.c .Sau 1 thoi gian(t)nhiet do cua qua cau va cua nuoc deu bang 27.c.Coi nhu chi co qua cau va nuoc trao doi nhiet cho nhau biet nhiet dung rieng (c)cua nuoc la 4200 (j/kg.k),(c)cua nhom la 880(j/kg.k).Tinh nhiet luong (Q)do qua cau toa ra va khoi luong (m)cua nuoc (.)coc la bao nhieu?
tóm tắt : m1=0,2kg
t1=1000C
t2=200C
tcb=270C
c1=880J/kg.K
c2=4200J/kg.K
Q tỏa =?
m2=?
bài làm
nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :
Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)
nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :
Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)
Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa
\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848
\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)
Tóm tắt Giải
m=0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu tỏ ra là
C=880J/Kg.k Q=m.c.(t-to)=0,2.880.(100-27)=12848J
C1=4200J/Kg.k Áp dụng ptcbn
t=100oc m.c.(t-to)=m1.c1.(to-t1)
t1=20oc ⇒ 12848=m1.4200.(27-20)
to=27oC ⇒m1=0,437kg=437g (xấp xỉ thôi nhé)
Hỏi:
Q=?
m1=?
Chúc học tốt
ủa bài giải bị lỗi rồi
bạn tách tóm tắt và giải ra nhé
trong mot binh bang dong khoi luong m1=400g co cua m2= 500g nuoc o cung nhiet do 40độ c tha vào dó mot mau nuoc da o nhiet do t3=-10độ c. Khi co can bang nhiet ta thay con xót lai m'=75g nuoc da chua tan.Xác dinh khoi luong ban dau m3cua nuoc dá. Nhiet dung rieng cua dong la nuoc va nuoc dá lan luot la c1=400j/kgK, c2=4200j/kgK , c3=2100j/kgK. Nhiet nong chay cua nuoc dá la 3,4.10^5
Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)
Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)
Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)
Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ
Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)
\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)
\(90400=361000m3-25500\)
\(m3\approx0,3kg\)
Tha chim hoan toan mot hon da vao binh chia do co chua san 55 cm3 nuoc thi thay nuoc trong binh dang den vach 100 cm3
a) Tinh the tich cua hon da
b)Biet khoi luong cua hon da la 120g .Tinh khoi luong rieng cua da?
c)Ta thay mot hon da thu hai co khoi luong gap doi hon da thu nhat. Hoi khi tha hon da thu hai vao binh chia do thi nuoc trong binh se dang len den vach bao nhieu?
CAC BAN OI TRA LOI NHANH NHANH GIUP MK VS KEM CA TOM TAT NUA NHE MAI MK THI HK1 ROI CAM OIN CAC BAN NHIEU!!!
a) Thể tích của hòn đá là :
100-55=45(cm^3)
b) 120g=0,12kg
45cm^3=0,000045m^3
Khối lượng riêng của đá là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)
c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :
0,12x2=0.24 ( kg)
Thể tích của hòn đá thứ 2 là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)
Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :
\(55+\frac{6}{66665}=\)
Dung 1 binh chia do co GHD la 100cm3, DCNN la1cm3 co chua 65cm3 nuoc de do the tich. Khi tha da vao nuoc dang len bao nhieu do, hay tinh the tich cuc da
Dang gap nha