2n+1⋮n-3
n+5⋮2n-1
1001⋮n+1va n-1 ⋮15
chung to 2 so sau la 2 so nguyen to cung nhau
a,2n+3 va n+2
b,3n+1va 2n+1
c,n+10 va n+11
đặt ước chung lơn nhất là d
ta có 2n +3 chia hết cho d
n + 2 chia hết cho d
=> 2(n+2 ) chia hết cho d
=> 2n + 4 chia hết cho d
=> 2n + 4 -2n - 3 chia hết ch d
=> 1 chia hết cho d
=> d= 1
Số số hạng của VT là: (2n – 1 – 1):2 + 1 = (2n – 2):2 + 1 = n – 1 + 1 = n.
Khi đó 1 + 3 + 5 + … + (2n – 3) + (2n – 1) = (2n – 1 + 1).n:2 = 2n.n:2 = n2.
Ta có 223 = 32.52 = 152.
Vậy n = 15.
cho mình hỏi: VT ở đầu dòng là gì
VT là biểu thức bên trái dấu "=" của một đẳng thức
1. Cho STN a biết a:18 dư 12. Hỏi a:9 dư mấy???
2. Cho B= 6 +m+n+12(m,n ∈ N) với đ/k nào của m,n thì B ⋮ 3, B ⋮/ ⋮
3. Cho A= 2+22+23+...+250 CTR A⋮ 3, A ⋮ 31
4. CTR abcabc ⋮ 13
5. Tìm n ∈ N sao cho:
a) n+5 ⋮ n -2
b) 2n +7⋮ n+1
c)3n ⋮ 5 - 2n
6. Biết n-1 ⋮ 15 còn 1001 ⋮n + 1. Tìm n ∈ N
Bài 1: Theo đề, ta có : a : 18 ( dư 12 ) ( a \(\in N\) )
\(\Rightarrow\) a : 2.9 ( dư 3+9 )
\(\Rightarrow\) a : 9 ( dư 3 )
Bài 2 : Theo đề, ta có : B = 6 + m + n + 12
B = ( m + n ) + ( 6 + 12 )
B = ( m + n ) + 18
Vì \(18⋮3\) nên khi ( m + n ) \(⋮\) 3 thì B \(⋮3\)
Ngược lại, khi ( m + n ) \(⋮̸\) 3 thì B \(⋮̸\) 3.
Bài 3:
Ta có : A = \(2+2^2+2^3+...+2^{49}+2^{50}\)
A = \(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)
A = \(2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{49}\left(1+2\right)\)
A = \(2.3+2^3.3+...+2^{49}.3\)
A = \(3\left(2+2^3+...+2^{49}\right)\) \(⋮\) 3
Ta có : A = \(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{49}+2^{50}\)
A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{46}+2^{47}+2^{48}+2^{49}+2^{50}\right)\)
A = \(2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{46}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
A = 2 . 62 + ... + \(2^{46}.62\)
A = 62 ( 2 +...+ \(2^{46}\) )
A = 31 . 2( \(2+...+2^{46}\) ) \(⋮\) 31
Bài 4: Ta có : \(\overline{abcabc}\) = \(\overline{abc}000+\overline{abc}\) = \(\overline{abc}\left(1000+1\right)\) = \(\overline{abc}.1001\) = \(\overline{abc}.77.13\) \(⋮13\)
Vậy : \(\overline{abcabc}⋮13\)
Để mk làm bài 5 sau nha. Bây giờ đang bận
Bài 5:
a/ Ta có: \(n+5\) \(⋮\) n - 2 ( n \(\in\) N )
\(\Rightarrow\) n - 2 +7 \(⋮\) n - 2
\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n - 2
\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7 }
\(\Rightarrow n\in\left\{3;9\right\}\)
b/ Ta có : 2n + 7 \(⋮\) n + 1 ( n \(\in\) N )
\(\Rightarrow\) 2( n + 1 ) + 5 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư (5) = { 1 ; 5 }
\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0 ; 4 }
Chúc bn hc tốt!!!
cho n thuoc N tim UCLN cua
a) 2n+1 va 3n+1
b)20n+1va 15n+2
a) Đặt UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = d
2n + 1 chia hết cho d => 6n + 3 chia hết cho d
3n + 1 chia hết cho d => 6n + 2 chia hết cho d
UCLN(6n + 3 ; 6n + 2 ) = 1
Do đó d = 1; Vậy UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = 1
Với mọi số nguyên n, biểu thức nào dưới đây chia hết cho 5.
A. M = 2n (2n - 5) + (2n + 1)(1 - 2n). B. N = n (2n - 3) - 2n (n + 1).
C. P = (n - 1)(3 - 2n) + 2n (n + 5). D. Q = (n - 1)(n + 3) - (n - 3)(n + 1).
Tìm n thuộc số tự nhiên:
a) 1+3+5+...+(2n-1)=1225
b) (n+1)+(n+2)+(n+3)+..+(n+100)=5750
c) 2n-1+4n-4+6n-3+...=400n-200=5+10+15+...+1000
chứng minh rằng
1, 1/n(n+1)=1/n-1/n+1
2, 2/n(n+1)(n+2)=1/n(n+1)-1/(n+1)(n+2)
3, 3/n(n+1)(n+2)(n+3)=1/n(n+1)(n+2)-1/(n+1)(n+2)(n+3)
4, 4/(2n-1)(2n+1)(2n+3)=1/(2n+1)(2n-1)-1/(2n+1)(2n+3)
5, m/n(n+m)=1/n-1/n+m
6, 2m/n(n+m)(n+2n)=1/n(n+m)-1/(n+m)(n+2n)
Cau 1: Tim n biet : 5/8 + 5/24 + 5/48 + 5/80 + ... + 5/2n + 2 . 2n + 4 = 189/112
Cau 2 : Cho A = 1 + 1/1.2 + 1/1.2.3 + ... + 1/1.2.3...2014. So sanh A voi 2
Cau 3 : Tim n biet : 5/3 + 5/15 + 5/35 + 5/63 +...+ 5/2n + 1 . 2n + 3 = 172/69
3n+15/n+1
2n+13/n-1
3n+5/n-2
6n+5/2n+1