Những câu hỏi liên quan
38
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NT
28 tháng 1 2022 lúc 13:16

1, Với x >=  0 ; x khác 1 

\(P=\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(3x+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+2x-3\sqrt{x}-3x\sqrt{x}-3x-\sqrt{x}-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2x\sqrt{x}-x-4\sqrt{x}-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

 

Bình luận (0)
NT
28 tháng 1 2022 lúc 13:21

mình sửa đề câu 2 nhé 

a, \(x^2+mx-1=0\)

\(\Delta=m^2-4\left(-1\right)=m^2+4>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

b, Theo Vi et : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=7\)

Thay vào ta được : \(m^2+2=7\Leftrightarrow m^2=5\Leftrightarrow m=\pm\sqrt{5}\)

 

Bình luận (0)
OP
28 tháng 1 2022 lúc 13:23

2.a) Để phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt thì: `Delta>0`

Delta=\(\left(-2m\right)^2\)-4.1.(-1)

<=>\(4m^2\)+4>0(∀m∈R)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt (∀m)

b. theo hệ thức viet, ta có:

x1+x2=2m

x1.x2=-1

\(x1^2+x2^2-x1x2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x1+x2\right)^2-3.x1.x2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(2m\right)^2-3.\left(-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow4m^2=4\)

\(\Leftrightarrow m^2=1\)

=> m=1 , m= -1

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NN
2 tháng 5 2023 lúc 21:00

Giúp tớ với

 

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NT
10 tháng 12 2021 lúc 22:18

b: \(A=\dfrac{2-1}{3\cdot2}=\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NT
1 tháng 1 2024 lúc 18:54

Câu 1:

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

\(\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{2x}{9-x^2}\)

\(=\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3-x+3-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{-2x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=-\dfrac{2}{x+3}\)

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;0\right\}\)

Sửa đề: \(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{4-5x}{x^3+4x}:\dfrac{x-2}{x^2+4}\)

\(=\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{4-5x}{x\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{x^2+4}{x-2}\)

\(=\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{4-5x}{x\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+4-5x}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2+x-5x+4}{x\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-4x+4}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x}\)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
9 tháng 1 2024 lúc 9:20

\(B=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1+2x-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-2}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NT
22 tháng 2 2021 lúc 20:06

Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-1}{x}\)

b) Sửa đề: \(2\sqrt{x+1}=5\)

Ta có: \(2\sqrt{x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{25}{4}\)

hay \(x=\dfrac{21}{4}\)(thỏa ĐK)

Thay \(x=\dfrac{21}{4}\) vào biểu thức \(P=\dfrac{x-1}{x}\), ta được:

\(P=\left(\dfrac{21}{4}-1\right):\dfrac{21}{4}=\dfrac{17}{4}\cdot\dfrac{4}{21}=\dfrac{17}{21}\)

Vậy: Khi \(2\sqrt{x+1}=5\) thì \(P=\dfrac{17}{21}\)

c) Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(P-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-1\right)}{2x}-\dfrac{x-1}{2x}>0\)

mà \(2x>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nen \(2\left(x-1\right)-x+1>0\)

\(\Leftrightarrow2x-2-x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

hay x>1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1

Vậy: Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì x>1

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
31 tháng 10 2021 lúc 13:56

\(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết