giúp mình câu d, e,f, h đi ạ, mình cảm ơn
Giúp mình d,e,f với ạ !!!! Mình cảm ơn
c: \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2012}-1+\dfrac{x+1}{2013}-1+\dfrac{x+2}{2014}-1+\dfrac{x+3}{2015}-1+\dfrac{x+4}{2016}-1=0\)
=>x-2012=0
hay x=2012
d: \(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)
=>x-100=0
hay x=100
giúp mình câu a b c e f nhé .Cảm ơn ạ!
b: =>(x+1)(x-1)-(x+3)(x-3)=2x^2+6x
=>2x^2+6x=x^2-1-x^2+9=8
=>2x^2+6x-8=0
=>x^2+3x-4=0
=>(x+4)(x-1)=0
=>x=-4 hoặc x=1(loại)
a: =>x^3+2x-2x(x^2+1)=0
=>x^3+2x-2x^3-2x=0
=>-x^3=0
=>x=0(nhận)
c: =>(x-2)(x+2)-(x+5)^2=x^2-8
=>x^2-4-x^2-10x-25=x^2-8
=>x^2-8=-10x-29
=>x^2+10x+21=0
=>(x+3)(x+7)=0
=>x=-3 hoặc x=-7
Giúp mình trả câu e và câu d. Mình cảm ơn ạ
d. \(\dfrac{\pi}{2}< a;b< \pi\Rightarrow sina>0;sinb>0\)
\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow tana=\dfrac{sina}{cosa}=-\dfrac{4}{3}\)
\(sinb=\sqrt{1-cos^2b}=\dfrac{5}{13}\Rightarrow tanb=-\dfrac{5}{12}\)
Vậy:
\(sin\left(a-b\right)=sina.cosb-cosa.sinb=\dfrac{4}{5}.\left(-\dfrac{12}{13}\right)-\left(-\dfrac{3}{5}\right)\left(\dfrac{5}{13}\right)=...\)
\(cos\left(a-b\right)=cosa.cosb-sina.sinb=...\) (bạn tự thay số bấm máy)
\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=...\)
\(cot\left(a+b\right)=\dfrac{1}{tan\left(a+b\right)}=\dfrac{1-tana.tanb}{tana+tanb}=...\)
e.
\(0< y< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosy>0\Rightarrow cosy=\sqrt{1-sin^2y}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow tany=\dfrac{siny}{cosy}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: \(tan\left(x+y\right)=\dfrac{tanx+tany}{1-tanx.tany}=...\)
\(cot\left(x-y\right)=\dfrac{1}{tan\left(x-y\right)}=\dfrac{1+tanx.tany}{tanx-tany}=...\)
d) |2x-3| = x-3
e) |2-x| = 2x-1
f) |-2x| = x-3
giúp mình với ạ, mình cảm ơn!
Hình hiển thị bị lỗi rồi. Bạn nên gõ hẳn đề ra để được hỗ trợ tốt hơn nhé.
d) \(\left|2x-3\right|=x-3\)
TH1: \(\left|2x-3\right|=2x-3\) với \(2x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3}{2}\)
Pt trở thành:
\(2x-3=x-3\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{3}{2}\) )
\(\Leftrightarrow2x-x=-3+3\)
\(\Leftrightarrow x=0\left(ktm\right)\)
TH2: \(\left|2x-3\right|=-\left(2x-3\right)\) với \(2x-3< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)
Pt trở thành:
\(-\left(2x-3\right)=x-3\)
\(\Leftrightarrow-2x+3=x-3\)
\(\Leftrightarrow-2x-x=-3-3\)
\(\Leftrightarrow-3x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{6}{-3}=2\left(ktm\right)\)
Vậy Pt vô nghiệm
Giúp mình câu f với ạ, mình cảm ơn
a: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
b: Thay x=36 vào biểu thức \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\), ta có
\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}\Rightarrow\dfrac{6}{6-2}\Rightarrow\dfrac{6}{4}\Rightarrow\dfrac{3}{2}\)
Tiếp của anh Nguyễn Lê Phước Thịnh:
b. Thay x = 36 vào A, ta được:
A = \(\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)
c. Ta có:
\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\left(ĐK:x\ge0;x\ne2\right)\)
<=> \(-3\sqrt{x}=\sqrt{x}-2\)
<=> \(2=4\sqrt{x}\)
<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)
<=> \(x=\dfrac{1}{4}\left(TM\right)\)
e. Ta có:
\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=-2\)
<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=-2\)
<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=-2\)
<=> \(\sqrt{x}=-2\left(\sqrt{x}+1\right)\)
<=> \(\sqrt{x}=-2\sqrt{x}-2\)
<=> \(\sqrt{x}+2\sqrt{x}=-2\)
<=> \(3\sqrt{x}=-2\)
<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{-2}{3}\)
<=> \(x=\dfrac{4}{9}\left(TM\right)\)
Làm giúp mình câu b và câu f với ạ. Mình cần gấp, mình cảm ơn trước
Lời giải:
b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:
$B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$
Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)
f.
Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$
$\Rightarrow B=44,42^0$
$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$
b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)
nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)
hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=AC\cdot\tan30^0\)
\(=100\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(=\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=100^2+\left(\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{40000}{3}\)
hay \(AC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Vẽ 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H
a) C/m A, E, H, F thuộc (I), xác định tâm I
b) C/m B, E, F, C thuộc (J), xác định tâm J
c) C/m IJ vuông góc EF
d) Vẽ đường kính AM của (O), C/m H, I, M thẳng hàng
Các bạn giúp mình gấp nhé, mình cảm ơn nhiều. Ai gửi câu trả lời nhanh và đúng nhất mình sẽ tick ạ. CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC BẠN
giải giúp mình từ câu f đến hết ạ mình cảm ơn hứa rate 5 sao ạ
a) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3}-1\)
b) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\sqrt{10}-1\)
c) \(\sqrt{12+6\sqrt{3}}=3+\sqrt{3}\)
d) \(\sqrt{30-12\sqrt{6}}=3\sqrt{2}-2\sqrt{3}\)
e) \(\sqrt{8-\sqrt{60}}=\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
f) \(\sqrt{-\sqrt{96}+25}=2\sqrt{6}-1\)
g: Ta có: \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(=2+\sqrt{3}-\sqrt{3}-1\)
=1
h: Ta có: \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{2}-1+2-\sqrt{2}\)
=1
Giúp mình câu 3 đi ạ, mình cảm ơn