cho Na +H2O thu đc 4,48l H2 ( đktc ) và xg NaOH
Cho 8,3g hỗn hợp A gồm(Na và Ca) tác dụng với H2O thi đc 4,48l H2(đktc)
a.Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b.Tính khối lượng bazơ thu đc sau pư
a) Gọi số mol Na, Ca là a, b (mol)
=> 23a + 40b = 8,3 (1)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
a--------------->a------>0,5a
Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
b--------------->b--------->b
=> \(n_{H_2}=0,5a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,1.23}{8,3}.100\%=27,71\%\\\%m_{Ca}=\dfrac{0,15.40}{8,3}.100\%=72,29\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,15.74=11,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 8,3g hỗn hợp A gồm(Na và Ca) tác dụng với H2O thi đc 4,48l H2(đktc)
a.Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b.Tính khối lượng bazơ thu đc sau pư
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ Đặt:n_{Na}=a\left(mol\right);n_{Ca}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}23a+40b=8,3\\0,5a+b=0,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow\%m_{Ca}=\dfrac{0,15.40}{8,3}.100\approx72,289\%\\ \Rightarrow\%m_{Na}\approx27,711\%\\ b,n_{NaOH}=a=0,1\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=b=0,15\left(mol\right)\\ m_{bazo}=m_{NaOH}+m_{Ca\left(OH\right)_2}=40.0,1+74.0,15=15,1\left(g\right)\)
2Na+2H2O->2NaOH+H2
x------------------------------0,5x
Ca+2H2O->Ca(OH)2+H2
y-------------------------------y
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}23x+40y=8,3\\0,5x+y=0,2\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
=>%mNa=\(\dfrac{0,1.23}{8,3}.100=27,71\%\)
=>%mCa=72,29%
b)m bazo=0,1.40+0,15.74=15,1g
Cho m(g) hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng với nước thu đc 4,48l H2(đktc). Nếu cho m(g) A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu đc 7,84l H2(đktc). Tính phần trăm K có trong A
hòa tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào nước thu được V lít H2 (đktc) theo phương trình: Na + H2O -> NaOH + H2
a. Hãy cân bằng phương trình trên
b. Tính V và tính khối lượng NaOH tạo thành
nNa=4,6/23=0,2(mol)
a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
b) Ta có: nNaOH=nNa=0,2(mol)
=>mNaOH=0,2.40=8(g)
nH2= 1/2 . nNa=1/2. 0,2=0,1(mol)
=>V=V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
Số mol của natri
nNa = \(\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2\(|\)
2 2 2 1
0,2 0, 0,1
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1. 22,4
= 2,24 (l)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,2 . 40
= 8 (g)
Chúc bạn học tốt
\(a,\)Ta có \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(0,2\) \(0,2\) \(0,2\) \(0,1\)
\(b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{NaOH}=0,2\left(23+16+1\right)=8\left(g\right)\)
Tick plz
Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào H2O dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 1,35 g chất rắn không tan. Tính giá trị của m (biết Al là kim loại phản ứng được với dd kiềm : Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + H2. Dd NaAlO2 có tên là Natrialuminat)
Gọi $n_{Na} = a(mol)$
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a...........................a..........0,5a.....(mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
..a...........a............................................1,5a....(mol)
Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$
Vậy :
$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$
Gọi nNa=a(mol)���=�(���)
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a...........................a..........0,5a.....(mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
..a...........a............................................1,5a....(mol)
Suy ra :
Cho 1 lượng Na tan hết vào dd HCl 10% thì thu đc ddX chứa NaCl và NaOH và 2,016 lít khí H2 đktc. Khối lượng chất tan có trong dd là 8,68g
Tính Nộng độ %Naci trong x
nH2 = 0,09 (mol)
Vì ddX chứa NaCl và NaOH nên HCl hết, Na dư
PTHH : 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2 (1)
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (2)
Theo pthh (1) và (2) : nNa = 2nH2 = 0,18 (mol)
Đặt nNaCl = a (mol)
nNaOH = b (mol)
=> a + b = 0,18 (*)
58,5a + 40b = 8,68 (**)
=> a = 0,08 ; b = 0,1
=> mNaCl = 0,08.58,5 = 4,68 (g)
Lại có : nHCl = nNaCl = 0,08 (mol)
=> mHCl = 2,92 (g)
=> mddHCl = 2,92.100/10 = 29,2 (g)
Áp dụng ĐLBTKL : mNa + mddHCl = mddX + mH2
=> 23.0,18 + 29,2 = mddX + 0,09.2
=> mddX = 33,16 (g)
=> C%NaCl(X) = 4,68.100/33,16 = 14,11%
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Al
Cho 5g X vào H2O dư thu được 0,12 mol H2 (đktc).
Cho 5g X vào dd NaOH dư . thu được 0,13 mol H2 (đktc) và dd Y. Sục CO2 dư vào ddY, tao m (g) kết tủa ?
Đốt cháy hoàn toàn este X thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 1:1. Mặt khác cho m gam X tác dụng với NaOH dư thu đươc 6,56g muối và 3,68g ancol. Cho toàn bộ lượng ancol tác dụng với Na dư thu được 0,896 lít H2 (đktc). Vậy công thức của este: A. HCOOCH3 B. CH3COOCH2CH3 C. (COOCH2CH3)2 D.(CH3COO)2C2H4
Hòa tan 6,9 g Na vào H2O . Sau phản ứng ngta thu đc V(lít) khí Hidro . Cạn dung dịch phản ứng thu đc m(g) xút khan (NaOH) . Tính V,m ( Khí đo ở ĐKTC)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
____0,3______________0,3_____0,15 (mol)
\(\Rightarrow V=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(m=m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!