vẽ đô thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ y=-2 x và y=-3/4 x và y=1/2 x
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ 2 hàm số y=f(x)=3(x) và y = f(x)=0 .Xác định giao điểm của 2 đô thị trên
Bài 9 Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó
a/ y= 3x-2 và y= x-3
c/ y = 2x + 1 và y= -2x
d/ y= và y = x – 1
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
3x-2=x-3
\(\Leftrightarrow2x=-1\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào y=x-3, ta được:
\(y=-\dfrac{1}{2}-3=\dfrac{-7}{2}\)
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ số tọa độ y = -2 x và y = -3 phần 4 x và y = 1/2 x
Vẽ đồ thị của các hàm số y = x 2 và y = x 1 2 trên cùng một hệ trục tọa độ. Hãy so sánh giá trị của các hàm số đó khi x = 0,5; 1; 3/2; 2; 3; 4.
Đặt f(x) = x 2 , x ∈ R
Đồ thị:
Từ đồ thị của hai hình đó ta có:
f(0,5) < g(0,5);
f(1) = g(1) = 1;
f(3/2) > g(3/2), f(2) > g(2);
f(3) > g(3), f(4) > g(4).
Vẽ đồ thị của các hàm số y = x 2 và trên cùng một hệ trục tọa độ. Hãy so sánh giá trị của các hàm số đó khi x = 0,5; 1; 3/2; 2; 3; 4.
Đặt f(x) = x 2 , x ∈ R
Đồ thị:
Từ đồ thị của hai hình đó ta có:
f(0,5) < g(0,5);
f(1) = g(1) = 1;
f(3/2) > g(3/2), f(2) > g(2);
f(3) > g(3), f(4) > g(4).
a,vẽ đô thị hàm số y=x + 5 , y= =-x + 1 trên cùng hệ trục oxy
b, tìm tọa độ giao điểm của 2 điểm trên
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị:
x+5=-x+1
<=> 2x = -4
<=> x = -2
--> y = x + 5 = -2+5 = 3
--> Tọa độ giao điểm là: (-2;3)
a,vẽ đồ thị các hàm số y= -x^2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục tọa độ
b, Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ:
y = |x|;
y = |x + 1|.
Ta vẽ đồ thị y = x với x ≥ 0.
Vẽ đồ thị y = -x với x ≤ 0.
Ta vẽ đồ thị y = x + 1 với x ≥ -1
Vẽ đồ thị y = -x – 1 với x ≤ -1.
Bài 1: Vẽ các đồ thị hàm số sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ \(y=-x+5\)(1); \(y=4x\)(2); \(y=\dfrac{-1}{4}x\)(3)
b, Gọi giao điểm của đường thẳng có phương trình (1) với các đường thẳng có phương trình (2) và (3) lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A và B
c, Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
d, Tính \(S_{AOB}\)
a:
b: tọa độ A là;
-x+5=4x và y=4x
=>x=1 và y=4
Tọa độ B là;
-x+5=-1/4x và y=-1/4x
=>-3/4x=-5 và y=-1/4x
=>x=5:3/4=5*4/3=20/3 và y=-1/4*20/3=-5/3
=>B(20/3;-5/3)
c: O(0;0); A(1;4); B(20/3;-5/3)
\(OA=\sqrt{1^2+4^2}=\sqrt{17}\)
\(OB=\sqrt{\left(\dfrac{20}{3}\right)^2+\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2}=\dfrac{5\sqrt{17}}{3}\)
\(AB=\sqrt{\left(\dfrac{20}{3}-1\right)^2+\left(-\dfrac{5}{3}-4\right)^2}=\dfrac{\sqrt{818}}{3}\)
\(cosAOB=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2\cdot OA\cdot OB}=\dfrac{-8}{17}\)
=>góc AOB tù
=>ΔOAB tù