Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: N phân tử Oxi;2N phân tử Nitơ và 1,5N phân tử CO2.
Cho 71,68 lít hỗn hợp Khí Y (đktc) gồm CO,CO2,SO2 có tỉ lệ số phân tử 1:2:5
a)Tính khối lượng mỗi chất
b)Tính tỷ khối của Y so với không khí
- Thấy tỉ lệ số phân tử cũng là tỉ lệ mol .
a, Ta có : \(\dfrac{n_{CO}}{1}=\dfrac{n_{CO2}}{2}=\dfrac{n_{SO_2}}{5}\)
Mà tổng số mol = \(\dfrac{V}{22,4}=3,2\left(mol\right)\)
- Áp dụng dãy tính chất tỉ số bằng nhau :
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=0,4\\n_{CO_2}=0,8\\n_{SO_2}=2\end{matrix}\right.\) mol
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=11,2\\m_{CO_2}=35,2\\m_{SO_2}=128\end{matrix}\right.\) ( g )
b, Ta có : \(\overline{M_Y}=\dfrac{m}{n}=54,5\)
\(\Rightarrow d_{\dfrac{y}{kk}}=~1,9\)
a)
Gọi $n_{CO} = a(mol) \to n_{CO_2} = 2a(mol) ; n_{SO_2} = 5a(mol)$
Ta có :
$a+ 2a + 5a = \dfrac{71,68}{22,4} = 3,2$
$\Rightarrow a = 0,4(mol)$
$m_{CO} = 0,4.28 = 11,2(gam)$
$m_{CO_2} = 0,4.2.44 = 35,2(gam)$
$m_{SO_2} = 0,4.5.64 = 128(gam)$
b)
$M_Y = \dfrac{11,2 + 35,2 + 128}{3,2} = 54,5(g/mol)$
$d_{Y/kk} = \dfrac{54,5}{29} = 1,88$
Tỉ lệ số phân tử chính là tỉ lệ số mol.
\(n_{CO}=x\left(mol\right),n_{CO_2}=2x\left(mol\right),n_{SO_2}=5x\left(mol\right)\)
\(n_Y=\dfrac{71.68}{22.4}=3.2\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow8x=3.2\)
\(\Leftrightarrow x=0.4\)
\(m_{CO}=0.4\cdot28=11.2\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=0.8\cdot44=35.2\left(g\right)\)
\(m_{SO_2}=2\cdot64=128\left(g\right)\)
\(b.\)
\(\overline{M}=\dfrac{11.2+35.2+128}{3.2}=54.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
cho 20g hỗn hợp gồm Ba và Cu vào cốc nước thấy có 2,24 lit khí bay lên ở đktc, tính khối lượng của Ba, Cu trong hỗn hợp. Tính % về khối lượng Ba, Cu trong hỗn hợp trên.
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
0,1<------------------------0,1
=> mBa = 0,1.137 = 13,7 (g)
=> mCu = 20 - 13,7 = 6,3 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{13,7}{20}.100\%=68,5\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{6,3}{20}.100\%=31,5\%\end{matrix}\right.\)
Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2
0,1--------------------------0,1 mol
n H2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
m Ba=0,1.137=13,7g=>%Ba=68,5%
=>m Cu=20-13,7=6,3g=>%Cu=31,5%
Vik chỉ có Ba tác dụng đc vs nước (H2O) , Cu ko td vs nước nên ta có :
PTHH : \(Ba+2H_2O->Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\) (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{Ba}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
-> \(m_{Ba}=n.M=0,1.137=13,7\left(g\right)\)
=> \(\%m_{Ba}=\dfrac{m_{Ba}}{m_{HH}}.100\%=68,5\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-\%m_{Ba}=100\%-68,5\%=31,5\%\)
Một hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O
a/ Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b/ Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất A. Biết rằng phần trăm về khối lượng của một nguyên tố trong hợp chât bằng phần trăm về khối lượng của nguyên tố đó trong 1 phân tử
cho 23.2 gam hỗn hợp gồm cu và fe tác dụng hết với 5.6 lít khí oxi ở đktc. tính % về khối lượng của mỗi oxit tạo thành
nO2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: 2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
x 0,5x x
3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4
y 2/3y 1/3y
Theo bài ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=23,2\\0,5x+\dfrac{2}{3}y=0,25\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
mCuO = 0,1.80 = 8 g
mFe3O4 = 0,3.232 = 69,6g
=> %mCuO = \(\dfrac{8}{8+69,6}.100\%=10,3\%\)
%mFe3O4 = 100 - 10,3 = 89,7%
Bài 1:
Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là 0,3276.
a, Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b, Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (bằng 2 cách khác nhau)
Bài 2
16g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4
a, Tính khối lượng mol của khí A
b, Tính thể tích của khí A ở đktc
Bài 3
Cho chất khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 2,75. Tìm khối lượng mol của chất khí B biết rằng tỉ khối hơi của chất khí B so với chất khí A bằng 1,4545
Mn hộ e với , e đag cần
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
Bài 2 :
\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)
\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
Bài 3 :
\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí ( đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 14,3 gam
B. 16,5 gam.
C. 15,7 gam
D. 8,9 gam
nhiệt phân 87,7 gam hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3. phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng 74,9 gam. biết H hai phản ứng là 80%. a) tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu b) tính khối lượng từng chất trong A
Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit no, mạch hở, đồng đưangr kế tiếp; Z, T là 2 este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn thu được hỗn hợp muối cacboxylat khan G và hỗn hợp H gồm 3 ancol. Cho toàn bộ H vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,72 gam và có 0,04 mol H2 thoát ra. Khối lượng của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 8,1 gam
B. 4,86 gam.
C. 6,48 gam.
D. 3,24 gam.
Đáp án là C
Y và Z là đồng phân nên X, Y cũng 2 chức
X, Y no nên Z, T cũng no
X,Y, Z, T có công thức chung là C n H 2 n - 2 O 4 ( e m o l )
X là C H 2 ( C O O H ) 2 ; Y là C 2 H 4 ( C O O H ) 2 ; Z là C 4 H 6 O 4 và T là C 5 H 8 O 4
Từ Z và T tạo ra 3 ancol nên este có cấu tạo:
Z là ( H C O O ) 2 C 2 H 4 ( z m o l )
T là CH 3 - OOC - COO - C 2 H 5 ( t mol )
Các ancol gồm C 2 H 4 ( O H ) 2 ( z ) , C H 3 O H ( t ) , C 2 H 5 O H ( t )
Đặt x,y là số mol X,Y
Muối lớn nhất là muối của Y:
C 2 H 4 ( C O O N a ) 2 : 0 , 04 m o l ⇒ m C 2 H 4 ( C O O N a ) 2 = 6 , 48 g a m
Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit no, mạch hở, đồng đưangr kế tiếp; Z, T là 2 este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn thu được hỗn hợp muối cacboxylat khan G và hỗn hợp H gồm 3 ancol. Cho toàn bộ H vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,72 gam và có 0,04 mol H2 thoát ra. Khối lượng của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 8,1 gam.
B. 4,86 gam.
C. 6,48 gam.
D. 3,24 gam.
một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tô x , liên kết với 2 nguyên tử s , nguyên tử s chiếm 63,16 % về khối lượng . tính công thức hóa học của hợp chất
Hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố S.
→ CTHH: XS2
Mà: S chiếm 63,16% về khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{32.2}{M_X+32.2}.100\%=63,16\%\)
\(\Rightarrow M_X\approx37,33\left(g/mol\right)\)
→ không có M thỏa mãn.
Bạn xem lại đề nhé.