Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết
KS
9 tháng 12 2018 lúc 17:14

2) \(S=a+\frac{1}{a}=\frac{15a}{16}+\left(\frac{a}{16}+\frac{1}{a}\right)\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(S\ge\frac{15a}{16}+2.\sqrt{\frac{a}{16}.\frac{1}{a}}=\frac{15.4}{16}+2.\sqrt{\frac{1}{16}}=\frac{15}{4}+2.\frac{1}{4}=\frac{15}{4}+\frac{1}{2}=\frac{15}{4}+\frac{2}{4}=\frac{17}{4}\)

\(S=\frac{17}{4}\Leftrightarrow a=4\)

Vậy \(S_{min}=\frac{17}{4}\Leftrightarrow a=4\)

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2018 lúc 19:15

kudo shinichi sao cách làm giống của thầy Hồng Trí Quang vậy bạn?

\(S=a+\frac{1}{a}=\frac{15}{16}a+\left(\frac{a}{16}+\frac{1}{a}\right)\ge\frac{15}{16}a+2\sqrt{\frac{1.a}{16.a}}=\frac{15}{16}a+2.\frac{1}{4}\)

\(=\frac{15}{16}.4+\frac{1}{2}=\frac{17}{4}\Leftrightarrow a=4\)

Dấu "=" xảy ra khi a = 4

Vậy \(S_{min}=\frac{17}{4}\Leftrightarrow a=4\)

Bình luận (0)
AJ
Xem chi tiết
NM
5 tháng 3 2020 lúc 21:46

Cho a,b,c là các số thực dương:
Chứng minh rằng: a2+b2+c2+2abc+1≥2(ab+bc+ca)a2+b2+c2+2abc+1≥2(ab+bc+ca)

Ta thấy trong ba số thực dương a;b;ca;b;c luôn tồn tại hai số cùng lớn hơn hay bằng 11 hoặc nhỏ hơn hay bằng 11. Giả sử đó là bbcc.

Khi đó ta có: (b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1(b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1 suy ra 2abc≥2ab+2ac−2a2abc≥2ab+2ac−2a

Do đó, a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1

Nên bây giờ ta chỉ cần chứng minh: a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)

⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0 (đúng)

Bài toán được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1a=b=c=1.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
NL
12 tháng 11 2021 lúc 22:18

Em tham khảo ở đây:

xét các số thực a,b,c (a≠0) sao cho phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm m, n thỏa mãn \(0\le m\le1;0\le m\le1\). tìm GTN... - Hoc24

Bình luận (1)
NL
12 tháng 11 2021 lúc 22:25

Max thì đơn giản thôi em:

Do \(0\le m;n\le1\Rightarrow0< 2-mn\le2\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{\left(2-mn\right)\left(m+n+1\right)}{mn+m+n+1}\le\dfrac{2\left(m+n+1\right)}{mn+m+n+1}\le\dfrac{2\left(m+n+1\right)}{m+n+1}=2\)

\(M_{max}=2\) khi \(mn=0\)

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
NL
11 tháng 10 2020 lúc 13:37

\(P\le\sqrt{3\left(\frac{a+b}{2}+\frac{b+c}{2}+\frac{c+a}{2}\right)}=\sqrt{3\left(a+b+c\right)}\le\sqrt{3\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}}=\sqrt[4]{27}\)

\(P_{max}=\sqrt[4]{27}\) khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}0\le a;b;c\\a^2+b^2+c^2\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow0\le a;b;c\le1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\left(a-1\right)\le0\\b\left(b-1\right)\le0\\c\left(c-1\right)\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b+c\ge a^2+b^2+c^2\)

Ta có:

\(P^2=a+b+c+2\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{4}}+2\sqrt{\frac{\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{4}}+2\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(c+a\right)}{4}}\)

\(P^2=a+b+c+\sqrt{a^2+ab+bc+ca}+\sqrt{b^2+ab+bc+ca}+\sqrt{c^2+ab+bc+ca}\)

\(P^2\ge a+b+c+\sqrt{a^2}+\sqrt{b^2}+\sqrt{c^2}=2\left(a+b+c\right)\ge2\left(a^2+b^2+c^2\right)=2\)

\(\Rightarrow P\ge\sqrt{2}\)

\(P_{min}=\sqrt{2}\) khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;1\right)\) và hoán vị

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết