khi trẻ em bị gãy xương Tại sao lại liệt nhanh
Tại sao khi ngã người già dễ gãy xương hơn trẻ nhỏ? Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già?
Do xương của người lớn tuổi đã đến độ bị lão hóa, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ bị gãy và khả năng liền lại rất khó và lâu . Còn trẻ nhỏ lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn nên khả anwng lanh lại sẽ nhanh hơn
bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.=> Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già
+Khi ngã thì tre nhỏ ít gãy xương hơn vì xương của trẻ nhỏ có chất hữu cơ nên mềm dẻo khó gãy
Còn xương người già nhiều chất vô cơ nên giòn dễ gãy
+Ơ trẻ nhỏ thì xương phát triển nhanh nên nhanh lành hơn người già
Giải thích tại sao xương trẻ em dễ bị biến dạng còn xương người già lại dễ bị gãy? Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần phải làm gì
Lý do: Xương được cấu tạo bởi hai thành phần hóa học chính đó là chất hữu có và chất vô cơ. Trong đó, chất hữu cơ làm cho xương đảm bảo mềm dẻo và chất vô cơ làm cho xương trở nên rắn chắc.
Ở trong xương của người lớn người lớn chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3. Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao và chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi và trở nên giòn hơn.
Thêm vào đó, do tuổi cao, nên quá trình phân hủy xương trở nên nhanh hơn và nhiều hơn so với quá trình tạo thành xương, collagen và chất đạm có trong xương cũng suy giảm, vỏ xương ngày càng mỏng do thiếu Canxi nên càng làm cho xương dễ bị giòn và gãy hơn.
Chưa kể, tuổi càng cao, các tế bào thần kinh phản ứng chậm làm cho sức bền giảm và các hoạt động bình thường hay đi lại phải dùng nhiều sức hơn. Hơn thế, mắt kém dẫn đến việc phán đoán khoảng cách cũng giảm xuống nên cũng làm cho người già hay bị ngã và dẫn tới gãy xương.
Biện pháp phòng tránh:
Sàn nhà không được quá ẩm ướt vì sẽ dễ gây ra trượt trân ở người già.Các môi trường ẩm ướt như nhà tắm hoặc nhiều dầu mỡ như bếp núc thì người cao tuổi cần phải đi dép dể hạn chế trơn, trượt.Không mang vác vật nặng quá mứcKiểm soát thật tốt cân nặng của bản thân để tránh làm áp lực lên xương tăng cao.Vận động nhẹ nhàng, đi đứng cần thận.Luyện tập thể dục đều đặn để cái thiển sức khỏe và độ cứng cho xương.Áp dụng để độ dinh dương hợp lý, bổ sung nhiều vitamin D, Canxi và các khoáng chất khác thông qua thực phẩm.Uống mỗi ngày một ly sữa để đề phòng tình trạng loãng xương.Thăm khám định kì đày đủ.Dây là câu trả lời. Chúc bạn học tốt
1. Vì sao xương người già dễ gãy hơn, khi gãy tại sao lại chậm phục hồi.
2. Vì sao khi hầm xương xương lại bị bở
3. Thế nào là loãng xương Tại sao loãng xương lại hay xảy ra ở người già và phụ nữ mãn kinh Làm thế nào để tránh loãng xương
1.Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.
Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu. 2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
khi gặp người bị tai nạn gãy xương em có nên gắn lại chỗ xương bị gãy hay ko? vì sao? khi gặp người bị gãy xương cẳng chân em phải làm như thế nào?
mn giải chi tiết hộ mk vs ạ!
tui ko bt nha
k phải gắn nhaaa
gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi
giúp ngta nà
* Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, em ko nên nắn lại chỗ xương bị gãy, vì sẽ có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da.
* Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng chân:
- Đặt nạn nhân ngồi yên.
- Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương.
- Tiến hành sơ cứu.
Mình chỉ biết vậy thôi, xin lỗi bạn nhá!
Tại sao khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại?
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Gãy xương liên quan đến lứa tuổi:
- Trẻ em, xương chưa cốt hóa hoàn toàn nên xương chưa cứng cáp vì thế dễ bị gãy khi gặp ngoại lực tác động vào.
- Ở người trưởng thành, xương cứng cáp nên ít bị gãy hơn (tất nhiên là trừ những lực tác động vào quá lớn, đột ngột ... thì xương vẫn bị gãy).
- Ở người già, xương bị lão hóa, mất chất can-xi (loãng xương) làm cho sức chịu lực của xương giảm nhiều vì thế dễ dàng bị gãy và khi gãy sẽ rất lâu liền xương.
Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? Tại sao trẻ em thường chạy nhảy, đùa giỡn dẫn đến té ngã nhiều mà ít bị gãy xương so với người già?
Tham khảo
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
Vì:
-Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo,cứng chắc,phục hồi nhanh
-Còn ở người lớn thì chất cốt giao bị giảm xuống,xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo.cứng chắc.Lúc này xương của người lớn sẽ trở nên giòn,dễ gãy,chậm phục hồi
Tham khảo
Xương được cấu tạo gồm:
- Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.
- Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.
- Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo, cứng chắc, phục hồi nhanh
- Còn ở người già thì chất cốt giao bị giảm xuống, xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo, cứng chắc. Lúc này xương của người già sẽ trở nên giòn, dễ gãy, chậm phục hồi
Tham khảo
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
Vì:
-Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo,cứng chắc,phục hồi nhanh
-Còn ở người lớn thì chất cốt giao bị giảm xuống,xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo.cứng chắc.Lúc này xương của người lớn sẽ trở nên giòn,dễ gãy,chậm phục hồi
cây xương rồng khi bị gãy nhánh con có để lại dấu tích không?tại sao?
tại sao người già đễ bị gãy xương và khi gãy xương thì phục hồi rất lâu ?
Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
Người già dễ bị gãy xương do thiếu canxi.
Gãy xương ở người già thì phục hồi rất lâu là vì khó mà bổ sung canxi mà phục hồi.
Khi gặp người bị tai nạn bị gãy xương có nên nắm lại chỗ gãy không ? Vì sao
Tham khảo:
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Tham khảo!
Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
tham khảo