vẽ hình chiếu của chữ E
Câu 4: Hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình chiếu của hình lăng trụ đều, hình chiếu của hình chóp đều.(vẽ Hình)
trên đây khó vẽ lắm
tham khảo trên google hoặc trong sách cũng có mà
Vẽ hình giúp ạ
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB< AC, đường cao AH và trung tuyến AE. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của E trên AB, AC. a) chứng minh ADEF là hình chữ nhật và BDEF là hình bình hành
Lời giải:
a.
Ta thấy $ED\perp AB, EF\perp AC$
$\Rightarrow \widehat{EDA}=\widehat{EFA}=90^0$
Tứ giác $ADEF$ có 3 góc $\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{F}=90^0$ nên là hình chữ nhật.
b.
Vì $ED\perp AB, AB\perp AC\Rightarrow ED\parallel AC$
Theo định lý Talet thì:
$\frac{BD}{DA}=\frac{BE}{EC}=1$
$\Rightarrow BD=DA$
$\Rightarrow D$ là trung điểm $AB$
Tương tự $F$ là trung điểm $AC$
$\Rightarrow DF$ là đường trung bình ứng với cạnh $BC$ của tam giác $ABC$
$\Rightarrow DF\parallel BC$ và $DF=\frac{1}{2}BC$
Hay $DF\parallel BE$ và $DF=BE$
$\Rightarrow BDFE$ là hình bình hành.
Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể có hình chiếu đứng có hình chữ K
Cho Tam giác ABC vuông tại B .Có E,D lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC
A)Gọi F là điểm đối xứng của E qua D.Cm :Tứ giác BECF là hình thoi
B)Vẽ H là hình chiếu của E trên AB.Cm:Tứ giác HEDB là hình chữ nhật
Cho hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OC. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của điểm M trên đường thẳng AB, AD. Chứng minh:
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
b) BD // EF.
+ vẽ hình nhé
a: Xét tứ giác AEMF có
\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{EAF}=90^0\)
=>AEMF là hình chữ nhật
b:
Ta có: MF\(\perp\)AD
DC\(\perp\)AD
Do đó: MF//DC
Ta có: AEMF là hình chữ nhật
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AMF}\)
mà \(\widehat{AMF}=\widehat{ACD}\)(hai góc đồng vị, MF//CD)
nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ACD}\)
Ta có: ABCD là hình chữ nhật
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường và AC=BD
=>O là trung điểm chung của AC và BD và AC=BD
=>OA=OB=OC=OD
Xét ΔACD vuông tại D và ΔCAB vuông tại B có
CA chung
AD=CB
Do đó: ΔACD=ΔCAB
=>\(\widehat{ACD}=\widehat{CAB}\)
mà \(\widehat{CAB}=\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)(ΔOAB cân tại O)
nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\)
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABD}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên EF//BD
Đặt mặt đáy hình trụ (Cao 40 mm, đường kính 30 mm) song song với mặt phẳng chiếu bằng. Hãy vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của hình trụ đó.
Zúp e với ạ ^^
cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC)có AH là đường cao.GỌi M và N lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC
a)Chứng minh:Tứ giác AMHN là hình chữ nhật
b)Vẽ điểm D đối xứng với A qua N.Chứng minh:Tứ giác MHDN là hình bình hành
c)Vẽ AE vuông góc HD tại E.CHứng minh:ME vuông góc NE
Vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của hình hộp chữ nhật rỗng bên trong
Hình chiếu cạnh của chữ V vẽ như thế nào??