khái niệm 2 số nguyên tố ung nhau
Nêu khái niệm về số nguyên tố
Thế nào là nguyên tố cùng nhau ?
Cho em hỏi khái niệm của cặp số nguyên tố cùng nhau là gì ạ?
Hai số nguyên tố cùng nhau: x và y là hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN(a,b)=1
VD: 5 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau vì ƯCLN(5,2)=1
Số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ƯCLN là 1. VD: như 3 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau vì đều có ƯCLN là 1
Em hãy giải thích khái niệm hai số nguyên tố cùng nhau và nêu ví dụ ?
Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số tự nhiên có ước chung lớn nhất bằng 1
VD: 5 và 3
Nêu khái niệm của 2 số nguyên tố hoàn chỉnh
Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprimehoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.[1][2] Ví dụ 5 và 2 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 3. Số 1 là nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, hợp số là số nguyên tố cùng nhau. VD: 6 và 25 tuy là hợp số nhưng chúng có Ước chung lớn nhất là 1 nên chúng là những số nguyên tố cùng nhau.[3]
Một phương pháp xác định tính nguyên tố cùng nhau của hai số nguyên là sử dụng thuật toán Euclid. Phi hàm Euler của một số nguyên dương n là số các số nguyên giữa 1 và nnguyên tố cùng nhau với n.
bài 1 :
a) nêu khái niệm và cấu tạo của nguyên tử
b) nêu khái niệm phân tử
bài 2 : công thức hóa học của sodium hydroxide là NaOH
a) gọi tên các nguyên tố có trong hợp chất trên
b) cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phần tử sodium hydroxide
bài 1 :
a)Nguyên tử là hạt có kích thước vô cùng nhỏ, tạo các chất. Nguyện tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.
b)Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tích chất hóa học của chất.
bài 2 :
a)Sodium(Na), Oxygen(O), Hydrogen(H)
b)1Na, 1O, 1H
Hãy nêu khái niệm của hai số nuyên tố cùng nhau?
Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số khi phân tích ra thành các thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào chung.
Tìm hiểu về khái niệm oxide
Bảng 10.1. Tên, công thức hoá học của một số oxide
Nhận xét thành phần nguyên tố trong công thức phân tử của các oxide ở cột (2), (4) và thực hiện các yêu cầu:
1. Đề xuất khái niệm về oxide.
2. Phân loại oxide.
Nhận xét: Công thức phân tử của các oxide ở cột (2), (4) đều có chứa 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxygen (O).
1. Khái niệm oxide: Oxide là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxygen.
2. Phân loại oxide:
- Dựa vào thành phần nguyên tố, oxide có thể phân thành hai loại: oxide kim loại và oxide phi kim.
- Dựa vào tính chất hoá học, oxide có thể phân thành 4 loại: oxide acid (SO2, CO2, SO3,...); oxide base (K2O, MgO, CaO); oxide lưỡng tính (Al2O3, ZnO,..) và oxide trung tính (CO, NO,...)
A/ SỐ HỌC
1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.
2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.
3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.
4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
5. Thứ tự thực hiện các phép tính.
6. Các tính chất chia hết của một tổng (hiệu).
7. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
8. Khái niệm, cách tìm ước và bội của một số.
9. Khái niệm, cách chứng minh số nguyên tố, hợp số.
10. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
11. Khái niệm, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
12. Khái niệm, cách tìm giao của hai tập hợp
B/ HÌNH HỌC
1. Cách vẽ, cách đặt tên điểm, đường thẳng; quan hệ giữa điểm và đường thẳng; các kí hiệu ∈, ∉.
2. Khái niệm, cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm.
3. Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, nhận xét.
4. Khái niệm, cách vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
5. Khái niệm, cách vẽ đoạn thẳng.
6. Tính chất khi nào thì AM+MB=AB.
7. Cách vẽ đoạn thẳng trên tia, tính chất liên quan đến điểm nằm giữa hai điểm trên tia.
8. Khái niệm, cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Giải thích được vì sao nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học không phải là các trị số nguyên và hiểu được sự đa dạng của nguyên tố hóa học trong tự nhiên thông qua khái niệm đồng vị.
- Nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học không phải là các trị số nguyên vì các nguyên tố đều có ít nhất từ 2 đồng vị khác nhau và có số phần trăm số nguyên tử xác định.
- Đồng vị là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số proton) nhưng khác nhau số neutron. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân ⇒ Trong tự nhiên đã phát hiện được 94 nguyên tố.