Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 9 2017 lúc 4:11

Đáp án C

Bình luận (0)
Xem chi tiết
H24
26 tháng 2 2020 lúc 10:36

Khi nói gốm thời Lê, hàm ý chỉ hậu Lê; còn tiền Lê, nghệ thuật gốm cùng chung đặc trưng với giai đoạn gốm Lý (cùng với sự phát triển VH hưng thịnh - rực rỡ được đánh giá mở đầu thời kỳ tự chủ, tách biệt với giai đoạn 1000 năm chịu ách đô hộ phong kiến phương Bắc, gốm Hán bản địa)
So sánh gốm Lý - Trần - Lê ví như đem so sánh ngô - khoai - sắn... vậy chỉ nêu đặc trưng nổi bật (thế nhé?)
- Gốm Lý: tiêu biêu biểu là dòng gốm men Ngọc với nét khắc chìm (céladon - ngọc xanh, xám, nâu).
- Gốm Trần: tiêu biểu là gốm Hoa Nâu, sự phối hợp nét khắc, mảng họa tiết nâu trên nền men trắng ngà hoặc đảo ngược trong tương quan hình - nền. Họa tiết hoa, lá, động vật trên cạn, dưới nước... phát hiện duy nhất họa tiết về con người là hình 2 đấu sĩ trên thạp gốm.
- Gốm Lê: tiêu biểu là gốm Hoa Lam (hình vẽ cobal), vẽ bút long, gần với NT Thủy Mặc. Ngoài ra thời kỳ này còn xuất hiện thêm gốm Tam sắc.
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SC
Xem chi tiết
H24
22 tháng 9 2016 lúc 15:19

1.  Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

2.Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó. 
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau. 

Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ. Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.

4.

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.


 

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
24 tháng 8 2018 lúc 17:35

Chọn B

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
HD
11 tháng 11 2021 lúc 20:05

– Thời điểm ra đời:

+ Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn ở phương Tây, do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm.

+ Quá trình suy vong dài, bởi có sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân nên mâu thuẫn dân tộc, giai cấp đã làm chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. Nhân dân phương Đông phải tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống thực dân, lật đổ phong kiến.

+ Ở phương Tây, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, nó được hình thành sớm nhất đã là thế kỷ V sau công nguyên. Nó phát triển rất nhanh và thời gian suy vong ngắn. ở phương Tây, nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nô lệ mang tính chất điển hình.

+ Sự hình thành quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã là yếu tố cơ bản, quyết định, công cuộc chinh phục các bộ lạc của người Giecmanh là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa. Còn ở phương Đông, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang tính chất gia trưởng.

+ Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây, chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời đại cổ đại. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ở đây là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài.

chúc bạn học tốt

nhơs kích đúng cho mk nha

 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết