Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến

NG
Xem chi tiết
MI
14 tháng 12 2023 lúc 12:07

Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng ở các thế kỉ XV – XVII:

- Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.

- Nhiều người châu Âu đến buôn bán thời kì này đã miêu tả cuộc sống thanh bình, trù phú của người Lào và cho biết đất nước có nhiều sản vật quý như thổ cẩm, cánh kiến, ngà voi...

- Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang luôn chú ý giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống quân xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kì XVI bảo vệ thành công chủ quyền lãnh thổ và nền độc lập của mình.

- Dưới thời Xu-li-nha Vông-xa, đất nước được chia thành 7 tỉnh. Dưới vua có một phó vương và 7 quan đại thần kiêm tổng đốc 7 tỉnh. Quân đội được chia làm hai loại: quân thường trực của nhà vua và quân địa phương. Nhà vua còn mua thêm một số vũ khí của thương nhân châu Âu để trang bị cho quân đội.

Bình luận (1)
LS
13 tháng 4 2022 lúc 20:54

haizzz

Bình luận (0)
TS
13 tháng 4 2022 lúc 20:55

quan tài

Bình luận (0)
VH
13 tháng 4 2022 lúc 20:55

'-'

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TD
19 tháng 1 2022 lúc 19:04

Chẳng lẽ mỗi con cụt hai chân à=)))

Bình luận (0)
LW
19 tháng 1 2022 lúc 19:04

 vì con bò này cưỡi lên lưng con bò kia 

Bình luận (0)
DD
20 tháng 1 2022 lúc 9:27

vì mắt ôg chủ bị lé =)))

Bình luận (1)
DH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2021 lúc 21:38

Xuống đất

Bình luận (0)
H24
28 tháng 11 2021 lúc 21:38

chỉ hướng tây

Bình luận (1)
PT
28 tháng 11 2021 lúc 21:38

hướng dưới đất đóa ba

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
KA
23 tháng 11 2021 lúc 22:20

Cỗ quan tài.

Bình luận (0)
H24

Quan tài

Bình luận (0)
TT
23 tháng 11 2021 lúc 22:21

theo quan điểm của mình là quan tài

Bình luận (0)
7T
Xem chi tiết
KA
16 tháng 11 2021 lúc 20:42

Tham khảo anh ạ:

Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế trong lãnh địa ? - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc". ... - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

Bình luận (0)
LS
16 tháng 11 2021 lúc 20:42

Tham khảo:

Kinh tế lãnh địaKinh tế thành thị

    - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

    - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc".

    - Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.

    - Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp.

 

    - Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.

    - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

Bình luận (0)
TT
16 tháng 11 2021 lúc 20:43

Tham khảo:

Kinh tế lãnh địaKinh tế thành thị

    - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

    - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc".

    - Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.

    - Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp.

 

    - Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.

    - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

Bình luận (0)
7T
Xem chi tiết
H24
16 tháng 11 2021 lúc 20:18

THAM KHẢO 

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất.

Bình luận (0)
MH
16 tháng 11 2021 lúc 20:19

Tham khảo

Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

 

Bình luận (0)
CL
16 tháng 11 2021 lúc 20:19

THAM KHẢO  :

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
MH
16 tháng 11 2021 lúc 20:08

Tham khảo

- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

Bình luận (0)
LS
16 tháng 11 2021 lúc 20:08

Tham khảo:

Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau.

Ở phương Đông:

- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.

- Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc này đều do vua – người đứng đầu nhà nước chuyên chế quyết định.

Ở phương Tây:

- Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, đói nghèo. Nông nô phải nộp thuế tô rất nặng nề, có khi tới ½ sản phẩm thu được, nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm mọt số nghề thủ công.

- Lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại tô thuế và đặt mức tô thuế. Lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về mặt tinh thần.

Bình luận (0)
NG
16 tháng 11 2021 lúc 20:09

Tham khảo!

 

Quan hệ giữa các giai cấp:

Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau.

Ở phương Đông:

Nông dân lĩnh canh nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật. Tất cả những việc này đều do vua – người đứng đầu nhà nước chuyên chế quyết định.

Ở phương Tây:

Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, đói nghèo. Nông nô phải nộp thuế tô rất nặng nề, có khi tới ½ sản phẩm thu được, nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm mọt số nghề thủ công.Lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại tô thuế và đặt mức tô thuế. Lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về mặt tinh thần. 
Bình luận (0)
1K
Xem chi tiết
LS
11 tháng 11 2021 lúc 21:15

Tham khảo:

– Kinh tế:

Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ. Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất. Lực lượng sản xuất chính là nông dân. Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.

– Xã hội:

Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua. Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê. Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.

– Chính trị:

Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân. Chế độ chính trị, đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.

Tư tưởng:

Có hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lý luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo; Ấn Độ: Hồi giáo; châu Âu: Thiên chúa giáo).

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
HD
11 tháng 11 2021 lúc 20:05

– Thời điểm ra đời:

+ Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn ở phương Tây, do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm.

+ Quá trình suy vong dài, bởi có sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân nên mâu thuẫn dân tộc, giai cấp đã làm chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. Nhân dân phương Đông phải tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống thực dân, lật đổ phong kiến.

+ Ở phương Tây, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, nó được hình thành sớm nhất đã là thế kỷ V sau công nguyên. Nó phát triển rất nhanh và thời gian suy vong ngắn. ở phương Tây, nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nô lệ mang tính chất điển hình.

+ Sự hình thành quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã là yếu tố cơ bản, quyết định, công cuộc chinh phục các bộ lạc của người Giecmanh là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa. Còn ở phương Đông, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang tính chất gia trưởng.

+ Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây, chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời đại cổ đại. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ở đây là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài.

chúc bạn học tốt

nhơs kích đúng cho mk nha

 

Bình luận (0)