Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến

DT
Xem chi tiết
MN
25 tháng 12 2023 lúc 22:03

- Một số ví dụ cho thấy ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến ở Việt Nam:

Ví dụ 1: Nho giáo được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu Công nguyên, trong nhiều thế kỉ, Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của lực lượng phong kiến thống trị. Cho đến hiện nay, nhiều nội dung tư tưởng của Nho giáo vẫn có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội của nhân dân Việt Nam, như: quan điểm “Tiên học lễ, hậu học văn”; tư tưởng gia trưởng phụ quyền…

Ví dụ 2: Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm. Dưới thời kì trị vì của vua Quang Trung, chữ Nôm trở thành văn tự chính thức của nhà nước

Ví dụ 3: Kinh đô Huế của nhà Nguyễn có sự tiếp thu, học hỏi phong cách kiến trúc cung đình của Trung Hoa

Ví dụ 4: người Việt có sự tiếp thu hệ thống thể loại và chất liệu văn học của Trung Hoa. Chẳng hạn như: các thể loại: cáo, hịch, chiếu, biểu, phú…. ; các điển tích, điển cố văn học…

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2023 lúc 11:01

 - Sử học : Minh Sử , Thanh thực ,...
- Văn học :
   + Xuất hiện nhiều nhà thờ nổi tiếng : Lý Bạch , Đỗ Phủ , Bạch Cư 
   + Nhiều tiểu thuyết đồ sộ : Thủy Hử , Tam Quốc diễn nghĩa , Tây du kí , Hồng lâu mộng,..
- Kiến thức , điêu khắc : Cố Cung , Tử Cấm Thành , Tượng phật ,...

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
ND
13 tháng 11 2023 lúc 12:00

Tham khảo
loading...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
ND
29 tháng 10 2023 lúc 10:44

Phật giáo Trung Quốc đã có ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam trong khoảng thời gian từ thế kỷ thứ Bảy đến giữa thế kỷ 19. Từ khi được giới thiệu vào Việt Nam vào thế kỷ thứ II, Phật giáo đã trở thành một phần quan trọng của đời sống tâm linh và văn hóa của người Việt. Điều này đã tạo nên những ảnh hưởng đáng kể đối với kiến thức, tri thức, và văn hóa của Việt Nam.

Phật giáo đã đóng góp vào sự phát triển của tri thức và giáo dục ở Việt Nam thông qua việc xây dựng các ngôi chùa và trường học Phật giáo. Nó đã có ảnh hưởng đến tôn giáo và cuộc sống tâm linh của người Việt, kết hợp với các yếu tố tôn giáo dân gian truyền thống để tạo ra một hệ thống tôn giáo độc đáo. Kiến trúc và nghệ thuật xây dựng ở Việt Nam cũng mang dấu ấn của Phật giáo Trung Quốc thông qua các ngôi chùa và cung điện xây dựng theo kiến trúc Phật giáo. Ngôn ngữ và từ vựng của tiếng Trung cũng đã thấm nhuần vào ngôn ngữ và văn hóa của Việt Nam.

Với sự ảnh hưởng sâu sắc này, Phật giáo Trung Quốc đã góp phần định hình và làm phong phú thêm đa dạng văn hóa và tôn giáo của Việt Nam trong suốt một phần quan trọng của lịch sử nước ta.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NL
5 tháng 1 2023 lúc 14:57

viết dấu đi bạn ơi

Bình luận (2)
NL
5 tháng 1 2023 lúc 16:08

nhonhung

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
TG
29 tháng 12 2022 lúc 21:00

bạn cần nêu về phần gì ạ?

Bình luận (0)
HM
29 tháng 12 2022 lúc 21:20

Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại lớn 

 ko bik có phải vấn đề bạn đang tìm ko ạ

 
Bình luận (0)
LM
31 tháng 12 2022 lúc 10:41

Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại lớn:
+ Nhà Đường       (618-907)

+ Thời Ngũ Đại    (907-960)

+ Nhà Tống          (960-1279)

+ Nhà Nguyên      (1271-1368)

+ Nhà Minh          (1369-1644)

+ Nhà Thanh        (1644-1911)

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
VT
16 tháng 12 2022 lúc 20:10

D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.

Bình luận (0)
HK
16 tháng 12 2022 lúc 20:10

Thấy vui vô comment chứ ko biết giải :)))

Bình luận (1)
H24
16 tháng 12 2022 lúc 20:11

Câu 9. Thời phong kiến ở Ấn Độ kết thúc với sự kiện nào sau đây?

A. Pháp đô hộ và đặt ách cai trị.              

B. Vương triều Mô-gôn thành lập.         

C. Vương triều Gúp-ta thành lập.

D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.

Bình luận (0)
GC
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
15 tháng 11 2022 lúc 17:53

 Tại sao đến thời nhà đường kinh tế ổn định và phát triển ?
A.vì có bộ máy nhà nước được củng cố nền độc lập
B.vì có nhiều để khai hoang, phát triển nông nghiệp
C.vì nhà nước ổ định và phát triển ko ngừng
D. vì kinh tế phát triển, xã hội được ổn định

Bình luận (0)