Bài 1. Nhật Bản

PP
Xem chi tiết
NT
22 tháng 11 2022 lúc 14:45

Chọn A

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
NT
22 tháng 11 2022 lúc 14:47

Là nó đã góp phần làm ảnh hướng về mặt tư tưởng đến các nhà yêu nước của Việt Nam đầu thế kỷ 20, đặc biệt là hai nhà yêu nước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
WE
Xem chi tiết
H24
17 tháng 10 2022 lúc 21:23

- Nhật Bản và Xiêm cùng cải cách dân chủ trong đó Xiêm với chính sách ngoại giao mềm dẻo nên đã giữ được độc lập tương đối,cuộc Duy tân Minh Trị đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật,đưa nước này thoát khỏi việc bị các nước thực dân đế quốc phương Tây xâm lược.Đặc biệt cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX,Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc,thi hành chính sách phản động,xâm lược các nước khác

- Việt Nam rơi sự khủng hoảng dưới chế độ quân chủ chuyên chế nhà Nguyễn,với chính sách nội trị ngoại giao lỗi thời đã khiến tình hình nước ta càng trở trầm trọng.Với hiệp ước Pa-tơ-nốt được triều đình Huế kí vào ngày 6-6-1884 đã chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là quốc gia độc lâp thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến.

Bình luận (0)
NT
16 tháng 10 2022 lúc 22:33

Bởi vì hai nước này đã thực hiện cuộc cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, đặt trọng tâm là cải cách kinh tế. Và từ đó, hai nước này đã thoát ra khỏi khủng hoảng và thoát khỏi sự soi mói của các nước thực dân. Còn ở Việt Nam khi đó, tình hình là lúc đó chúng ta đang đóng cửa hoàn toàn, không giaothương với nước ngoài. Cộng với nền kinh tế nông nghiệp rất lạc hậu dẫn tới kinh tế bị trì trệ, và sau đó không lâu thì chúng ta đã bị thực dân Pháp xâm lược

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
DN
16 tháng 9 2022 lúc 22:22

Tham khảo 

- Cuộc Duy tân Minh trị của Nhật Bản (1868) được thực hiện trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. Thông qua cuộc cải cách này đã đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Để có được sự thành công này nhân tố quan trọng nhất là có sự đoàn kết của toàn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc gia. Nhân dân đoàn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để cuộc cải cách thực hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển. Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước cần học tập Nhật Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.

Bình luận (0)
H24
11 tháng 12 2021 lúc 13:41

bạn nhắn j đấy

Bình luận (1)
PC
Xem chi tiết
H24
9 tháng 12 2021 lúc 11:51

C

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
MN
9 tháng 12 2021 lúc 10:27

A

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2021 lúc 10:27

D

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2021 lúc 10:28

d

Bình luận (0)