3/ vẽΔABC vuông tại A . giả sứ B = 55 .tính C
hlep me
3/ vẽΔABC vuông tại A . giả sứ B = 55 .tính C
hlep me ai đó giúp đi mà ;<
\(\Delta ABC\)vuông tại A(gt)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
\(\Leftrightarrow55^o+\widehat{C}=90^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^o-55^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=35^o\)
1/ vẽ tam giác . Giả sứ ABC = \(80^o\) , ACB = \(40^o\). hai tia phân giác kẻ từ đỉnh B và đỉnh C cắt tại I . tính IBC + và tính BIC
2/ vẽ \(\Delta ABC\). Giả sử A = 60. hai tia phân giác kẻ từ đỉnh B và C cắt nhau tại điểm I
a/ so sánh \(\widehat{IBC}\) + \(\widehat{ICB}\) với \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)
b/ tính BIC
3/ vẽ\(\Delta ABC\) vuông tại A . giả sứ B = 55 .tính C
4/ \(\Delta AHC\) vuông ở H , có đường phân giác CF . giả sử A = 32
1/ tính ACH và HCF 2/ tính HFC
. Cho đơn thức M =
a) Thu gọn và xác định bậc, phần hệ số, phần biến của đơn thức M
b) Tính giá trị của M tại x = 1; y = -2 ; z = -1 hlep me mik :<<
a: \(M=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot xy^2\cdot x^2yz=2x^3y^3z\)
Bậc là 7
Hệ số là 2
Phần biến là \(x^3;y^3;z\)
b: \(M=2\cdot1^3\cdot\left(-2\right)^3\cdot\left(-1\right)=16\)
1/ vẽ tam giác . Giả sứ ABC = \(80^o\) , ACB = \(40^o\). hai tia phân giác kẻ từ đỉnh B và đỉnh C cắt tại I . tính IBC + và tính BIC
2/ vẽ \(\Delta ABC\). Giả sử A = 60. hai tia phân giác kẻ từ đỉnh B và C cắt nhau tại điểm I
a/ so sánh \(\widehat{IBC}\) + \(\widehat{ICB}\) với \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)
b/ tính BIC
3/ vẽ\(\Delta ABC\) vuông tại A . giả sứ B = 55 .tính C
4/ \(\Delta AHC\) vuông ở H , có đường phân giác CF . giả sử A = 32
1/ tính ACH và HCF 2/ tính HFC
Bài 3:
góc C=90-55=35 độ
Bài 1:
góc IBC=góc ABC/2=40 độ
góc ICB=40/2=20 độ
=>góc IBC+góc ICB=60 độ
=>góc BIC=120 độ
bài 1 tim x, y , z biết
1/ 5x = 4y + 2x và x + y = - 56
2/ 4x - 3y = 7y - 6x và 2x + 3y = 55
3/ 3x = 2y - 4x = 5z - 4y và x -y +x = 36
bài 2 cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Chứng minh
1/ \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)
2/\(\frac{a-c}{a+c}=\frac{b-d}{b+d}\)
hlep me some body hlep rồi mình tick
1,
5x=4y+2x=>5x-2x=4y=>3x=4y=>x/4=y/3
=x+y/3+4=-56/7=-8
=>x=8.4=32,y=8.3=24
Bai 1:
1) ta có: x + y = -56 => x = -56 - y
mà 5x = 4y + 2x
=> 5.(-56-y) = 4y + 2.(-56-y)
-280 - 5y = 4y - 112 - 2y
=> -5y - 4y + 2y = -112 + 280
-7y = 168
y = -24
=> x + y = -56 => x -24 = -56 => x = -32
KL:....
các bài còn lại lm tương tự nha
các bài còn lại tương tự thế mà làm
tính S = 1 + 3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3+.....+ 3 mũ 1000
pls hlep me, m đng cần gấp, mong các b giúp m
S = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰⁰⁰
⇒ 3S = 3 + 3² + 3³ + ... + 3¹⁰⁰¹
⇒ 2S = 3S - S
= (3 + 3² + 3³ + ... + 3¹⁰⁰¹) - (1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰⁰⁰)
= 3¹⁰⁰¹ - 1
⇒ S = (3¹⁰⁰¹ - 1) : 2
3S=3+32+33+...+31001
3S-S=(3+32+33+...+31001)-(1+3+32+...+31000)
2S= 31001-1
S=(31001-1):2
Cho tam giác ABC cân tại A. M là trung điểm của BC, kẻ ME vuông góc với AB tại E, MI vuông góc với AC tại I
a, CM: AE=AI
b, CM: AM là đường trung trực của đoạn thẳng EI
c, CM: EI//BC
d, Giả sử AB = 15cm, BC=18cm. Tính độ dài AM và ME
a) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A
=> AB = AC và \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
hay \(\widehat{EBM}\) = \(\widehat{ICM}\)
Xét \(\Delta\)EBM vuông tại E và \(\Delta\)ICM vuông tại I có:
BM = CM (suy từ gt)
\(\widehat{EBM}\) = \(\widehat{ICM}\) (c/m trên)
=> \(\Delta\)EBM = \(\Delta\)ICM (ch - gn)
=> EB = IC (2 cạnh t/ư)
Ta có: AE + EB = AB
AI + IC = AC
mà EB = IC; AB = AC => AE = AI
b) Gọi giao điểm của AM và EI là D.
Vì \(\Delta\)EBM = \(\Delta\)ICM (câu a)
=> EM = IM (2 cạnh t/ư)
Xét \(\Delta\)AEM và \(\Delta\)AIM có:
AE = AI (câu a)
AM chung
EM = IM (c/m trên)
=> \(\Delta\)AEM = \(\Delta\)AIM (c.c.c)
=> \(\widehat{EAM}\) = \(\widehat{IAM}\) (2 góc t/ư)
hay \(\widehat{EAD}\) = \(\widehat{IAD}\)
Xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)ADI có:
AE = AI (câu a)
\(\widehat{EAD}\) = \(\widehat{IAD}\) (c/m trên)
AM chung
=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ADI (c.g.c)
=> DE = DI (2 cạnh t/ư) Do đó D là tđ của EI (1) và \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{ADI}\) (2 góc t/ư) mà \(\widehat{ADE}\) + \(\widehat{ADI}\) = 180o (kề bù) => \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{ADI}\) = 90o Do đó AD \(\perp\) EI hay AM \(\perp\) EI (2) Từ (1) và (2) suy ra AM là đg trung trực của EI. c) Vì AE = AI nên \(\Delta\)AEI cân tại A => \(\widehat{AEI}\) = \(\widehat{AIE}\) Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:\(\widehat{AEI}\) + \(\widehat{AIE}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o
=> 2\(\widehat{AEI}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{AEI}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (3)
Do \(\Delta\)ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o
=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (4) Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{AEI}\) = \(\widehat{ABC}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EI // BC Câu c bên kia.Cho tam giác ABC cân tại A. M là trung điểm của BC, kẻ ME vuông góc với AB tại E, MI vuông góc với AC tại I
a, CM: AE=AI
b, CM: AM là đường trung trực của đoạn thẳng EI
c, CM: EI//BC
d, Giả sử AB = 15cm, BC=18cm. Tính độ dài AM và ME
a) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A
=> AB = AC và \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
hay \(\widehat{EBM}\) = \(\widehat{ICM}\)
Xét \(\Delta\)EBM vuông tại E và \(\Delta\)ICM vuông tại I có:
BM = CM (suy từ gt)
\(\widehat{EBM}\) = \(\widehat{ICM}\) (c/m trên)
=> \(\Delta\)EBM = \(\Delta\)ICM (ch - gn)
=> EB = IC (2 cạnh t/ư)
Ta có: AE + EB = AB
AI + IC = AC
mà EB = IC; AB = AC => AE = AI
b) Gọi giao điểm của AM và EI là D.
Vì \(\Delta\)EBM = \(\Delta\)ICM (câu a)
=> EM = IM (2 cạnh t/ư)
Xét \(\Delta\)AEM và \(\Delta\)AIM có:
AE = AI (câu a)
AM chung
EM = IM (c/m trên)
=> \(\Delta\)AEM = \(\Delta\)AIM (c.c.c)
=> \(\widehat{EAM}\) = \(\widehat{IAM}\) (2 góc t/ư)
hay \(\widehat{EAD}\) = \(\widehat{IAD}\)
Xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)ADI có:
AE = AI (câu a)
\(\widehat{EAD}\) = \(\widehat{IAD}\) (c/m trên)
AM chung
=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ADI (c.g.c)
=> DE = DI (2 cạnh t/ư) Do đó D là tđ của EI (1) và \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{ADI}\) (2 góc t/ư) mà \(\widehat{ADE}\) + \(\widehat{ADI}\) = 180o (kề bù) => \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{ADI}\) = 90o Do đó AD \(\perp\) EI hay AM \(\perp\) EI (2) Từ (1) và (2) suy ra AM là đg trung trực của EI. c) Vì AE = AI nên \(\Delta\)AEI cân tại A => \(\widehat{AEI}\) = \(\widehat{AIE}\) Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:\(\widehat{AEI}\) + \(\widehat{AIE}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o
=> 2\(\widehat{AEI}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{AEI}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (3)
Do \(\Delta\)ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o
=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (4) Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{AEI}\) = \(\widehat{ABC}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EI // BC. d) Ta có: BM = \(\frac{1}{2}\)BC = 9cmXét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:
AB = AC
\(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAM}\) (tự suy ra)
AM chung
=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM (c.g.c)
=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) (2 góc t/ư)
mà \(\widehat{AMB}\) + \(\widehat{AMC}\) = 180o (kề bù)
=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) = 90o
Do đó AM \(\perp\) BC
=> \(\Delta\)ABM vuông tại M
Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta\)ABM vuông tại M có:
AB2 = AM2 + BM2
=> 152 = AM2 + 92
=> AM = 12cm
Nêu tác giả, thời gian, hoàn cảnh sáng tag,nội dung, nghệ thuật đặc sắc của các văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê, Nam Quốc Sơn Hà, Qua đèo ngang, Bạn đến chơi nhà. Help me hlep me!!!! 💖💕💕💕 bắn tym....