Cho tam giác ABC cân tại A.Góc A = 20 độ. Trên AB lấy điểm D sao cho AD=BC.Tính góc BDC
Cho tam giác ABC cân tại A.Góc A = 20 độ. Trên AB lấy điểm D sao cho AD=BC.Tính góc BDC
Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho tam giác BMC đều
=> BM=CM => M thuộc trung trực cua BC
Lại có : AB=AC(ABC can tai A)
=> A thuộc trung trực cua BC
Do đó : AM là trung trực của BC
=> AM là phân giác góc BAC
=> góc MAB = góc MAC = góc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ
tam giac ABC can tai A
=> goc CBA = goc BCA = (180 - goc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ
lai co : goc MCA = goc ACB - goc MCB
goc MCB = 60 độ (Tg BCM đều)
Suy ra : goc MCA = 20 độ
Xet tg CMA va tg ADC co:
AC chung
CM=DA (cung bang BC)
goc MCA = goc DAC (= 20 độ)
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c)
=> goc CDA = goc CMA = 150 độ
Mat khac : goc CDA + goc BDC = 180 độ (2 goc ke bu)
Suy ra : goc BDC = 30 độ
Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho tam giác BMC đều.
=> BM = CM => M thuộc trung trực của BC
Lại có: AB = AC (ABC cân tại A)
=> A thuộc trung trực của BC
Do đó: AM là trung trực của BC
=> AM là phân giác góc BAC
=> Góc MAB = góc MAC = góc BAC /2 = 20 độ/2 = 10 độ
Tam giác ABC cân tại A
=> Góc CBA = góc BCA = (180 - góc BAC)/2 = (180 - 20)/2 = 80 độ
Lại có: Góc MCA = góc ACB - góc MCB
Góc MCB = 60 độ (Tg BCM đều)
Suy ra: góc MCA = 20 độ
Xét tg CMA và tg ADC có:
AC chung
CM = DA (cũng bằng BC)
Góc MCA = góc DAC (= 20 độ)
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c)
=> Góc CDA = góc CMA = 150 độ
Mặt khác: Góc CDA + góc BDC = 180 độ (2 góc kê bù)
Suy ra: góc BDC = 30 độ
trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho tam giác BMC đều
=> BM=CM => M thuộc trung trực cua BC
Lại có : AB=AC(ABC can tai A)
=> A thuoc trung truc cua BC
Do đó : AM la trung truc cua BC
=> AM la phan giac goc BAC
=> goc MAB = goc MAC = goc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ
tam giac ABC can tai A
=> goc CBA = goc BCA = (180 - goc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ
lai co : goc MCA = goc ACB - goc MCB
goc MCB = 60 độ (Tg BCM đều)
Suy ra : goc MCA = 20 độ
Xet tg CMA va tg ADC co:
AC chung
CM=DA (cung bang BC)
goc MCA = goc DAC (= 20 độ)
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c)
=> goc CDA = goc CMA = 150 độ
Mat khac : goc CDA + goc BDC = 180 độ (2 goc ke bu)
suy ra : goc BDC = 30 độ
cho tam giác abc có góc b=30 độ , góc a=20 trên ab lấy d sao cho ad=bc.Tính góc bdc
cho tam giác ABC cân tại A có góc B=80 độ .Trên AB lấy điểm D sao cho AD=BC.Tính góc ACD và góc ADC
Lấy M trong ΔABC sao cho ΔMBC đều
=>góc MBC=góc MCB=góc ACB-góc MCB=20 độ
Ta có:AB=AC
MB=MC
DO đó: AM là trung trực của BC
mà ΔBAC cân tại A
nên AM là phân giác của góc BAC
=>góc BAM=góc CAM=20/2=10 độ
=>góc AMC=150 độ
Xét ΔCMA và ΔADC có
CM=AD(=BC)
góc MCA=góc DAC
AC chung
Do đó: ΔCMA=ΔADC
=>góc ADC=góc CMA=150 độ
=>góc BDC=30 độ
cho tam giác ABC cân tại A có góc B=80 độ .Trên AB lấy điểm D sao cho AD=BC.Tính góc ACD và góc ADC
Lấy M trong ΔABC sao cho ΔMBC đều
=>góc MBC=góc MCB=góc ACB-góc MCB=20 độ
Ta có:AB=AC
MB=MC
DO đó: AM là trung trực của BC
mà ΔBAC cân tại A
nên AM là phân giác của góc BAC
=>góc BAM=góc CAM=20/2=10 độ
=>góc AMC=150 độ
Xét ΔCMA và ΔADC có
CM=AD(=BC)
góc MCA=góc DAC
AC chung
Do đó: ΔCMA=ΔADC
=>góc ADC=góc CMA=150 độ
=>góc BDC=30 độ
Cho tam giác ABC cân tại A.Góc B=góc C=40*.Trên AB kéo dài về B lấy điểm M sao cho AM=BC.Tính góc AMC.
Cho tam giác ABC cân tại A , góc A = 20 . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = BC . Tính số đo góc BDC.
Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho tam giác BMC đều
=> BM=CM => M thuộc trung trực cua BC
Lại có : AB=AC(ABC can tai A)
=> A thuộc trung trực cua BC
Do đó : AM là trung trực của BC
=> AM là phân giác góc BAC
=> góc MAB = góc MAC = góc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ
tam giac ABC can tai A
=> goc CBA = goc BCA = (180 - goc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ
lai co : goc MCA = goc ACB - goc MCB
goc MCB = 60 độ (Tg BCM đều)
Suy ra : goc MCA = 20 độ
Xet tg CMA va tg ADC co:
AC chung
CM=DA (cung bang BC)
goc MCA = goc DAC (= 20 độ)
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c)
=> goc CDA = goc CMA = 150 độ
Mat khac : goc CDA + goc BDC = 180 độ (2 goc ke bu)
suy ra : goc BDC = 30 độ
Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho tam giác BMC đều
=> BM=CM => M thuộc trung trực cua BC
Lại có : AB=AC(ABC can tai A)
=> A thuộc trung trực cua BC
Do đó : AM là trung trực của BC
=> AM là phân giác góc BAC
=> góc MAB = góc MAC = góc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ
tam giac ABC can tai A
=> goc CBA = goc BCA = (180 - goc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ
lai co : goc MCA = goc ACB - goc MCB
goc MCB = 60 độ (Tg BCM đều)
Suy ra : goc MCA = 20 độ
Xet tg CMA va tg ADC co:
AC chung
CM=DA (cung bang BC)
goc MCA = goc DAC (= 20 độ)
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c)
=> goc CDA = goc CMA = 150 độ
Mat khac : goc CDA + goc BDC = 180 độ (2 goc ke bu)
suy ra : goc BDC = 30 độ
cho tam giác ABC cân tại A ,góc BAC=20độ .Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD=BC.Tính góc ADC
Lấy M trong ΔABC sao cho ΔMBC đều
=>góc MBC=góc MCB=góc ACB-góc MCB=20 độ
Ta có:AB=AC
MB=MC
DO đó: AM là trung trực của BC
mà ΔBAC cân tại A
nên AM là phân giác của góc BAC
=>góc BAM=góc CAM=20/2=10 độ
=>góc AMC=150 độ
Xét ΔCMA và ΔADC có
CM=AD(=BC)
góc MCA=góc DAC
AC chung
Do đó: ΔCMA=ΔADC
=>góc ADC=góc CMA=150 độ
=>góc BDC=30 độ
cho tam giác ABC cân tại A.Có góc ở đáy bằng 80 độ. trên AB lấy điểm D sao cho AD=BC.Tính góc ACD
Lấy M trong ΔABC sao cho ΔMBC đều
=>góc MBC=góc MCB=góc ACB-góc MCB=20 độ
Ta có:AB=AC
MB=MC
DO đó: AM là trung trực của BC
mà ΔBAC cân tại A
nên AM là phân giác của góc BAC
=>góc BAM=góc CAM=20/2=10 độ
=>góc AMC=150 độ
Xét ΔCMA và ΔADC có
CM=AD(=BC)
góc MCA=góc DAC
AC chung
Do đó: ΔCMA=ΔADC
=>góc ADC=góc CMA=150 độ
=>góc BDC=30 độ
Bạn NGUYỄN LÊ PHƯỚC THỊNH sai rồi. Tính góc ACD mà bạn tính góc BCD
cho tam giác ABC cân tại A ,góc BAC=20độ .Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD=BC.Tính góc ADC
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = BC. Tính góc BDC.
( Gợi ý: Trên nửa mặt phẳng có bờ AB chứa điểm C vẽ thêm tam giác đều AIB