Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 1 2019 lúc 2:25

Xét hai góc đối đỉnh AOCBOD. Gọi tia OM là tia phân giác của góc AOC; tia ON là tia phân giác của góc BOD. Ta phải chứng tỏ hai tia OM, ON đối nhau.

Ta có A O C ^ = B O D ^  (hai góc đối đỉnh) mà O 1 ^ = O 2 ^ ; O 3 ^ = O 4 ^  nên O 1 ^ = O 3 ^  (một nửa của hai góc bằng nhau).

Vì A O B ^ = 180 °  nên  A O D ^ + D O B ^ = 180 °

⇒ A O D ^ + O 4 ^ + O 3 ^ = 180 °

⇒ A O D ^ + O 4 ^ + O 1 ^ = 180 °  (vì O 1 ^ = O 3 ^ ).

Do đó M O N ^ = 180 ° .

Suy ra hai tia OM, ON đối nhau

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
DT
27 tháng 8 2015 lúc 21:22

gọi 2 góc dối đỉnh lần lượt là BÂC và B'ÂC' 
tia Ax là phân giác của BÂC,tia Ay là phân giác của B'ÂC' 
vì B'ÂC' đối đỉnh với BÂC=>B'ÂC'=BÂC=>BÂx=C'Ây=BÂC/2 
mà C' , A , B thẳng hàng và BÂx=C'Ây nên Ax thẳng hàng với Ay 
mà Ax và Ay có điểm chung là A, Ax thẳng hàng với Ay nên 2 tia phân 
giác củ 2 góc đối dỉnh là 2 tia đối nhau(đpcm)

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
TL
21 tháng 6 2015 lúc 19:12

O x y m n t t'

Có: góc xOm và yOn đối đỉnh

    Ot; Ot' lần lượt là p/g của góc xOm; yOn

Chứng minh: Ot; Ot' là 2 tia  đối nhau

+) Ot là p/g của góc xOm => góc mOt = \(\frac{1}{2}\).góc xOm

Ot' là p/g của góc yOn => góc nOt' = \(\frac{1}{2}\). góc yOn

Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'

+) Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om ; On

=> góc mOt + tOn = mOn = 180o

=> nOt' + tOn = 180o

=> góc tOt' = 180o => Ot; Ot; là 2 tia đối nhau

Bình luận (0)
MT
21 tháng 6 2015 lúc 18:58

x y O x' y' t t'

xét các tia x'o;ox và y'o;oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 1800

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 1800

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

Bình luận (0)
PD
19 tháng 8 2017 lúc 11:29

cac be oi cau nay khong can chung minh dau boi vi hai tia phan giac cua hai goc doi dinh la hai tia doi nhau roi.Dieu nay hien nhien roi ca be a!

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
FF
30 tháng 8 2016 lúc 15:56

 xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 180o 

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 180o 

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết

 xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 1800

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 1800

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

Bình luận (0)
TN
14 tháng 6 2019 lúc 9:36

m t x y t' n O

Có hóc xOm và yOn đối đỉnh.

Ot; Ot' lần lượt là tia phân giác của góc xOm, yOn.

Chứng minh Ot; Ot' là hai tia đối nhau:

- Ot là tia phân giác góc xOm => góc mOt = \(\frac{1}{2}\) góc xOm.

Ot' là tia phân giác góc yOn => góc nOt' = \(\frac{1}{2}\) góc yOn

Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'

- Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

=> góc mOt + tOn = mOn = 180o

=> nOt' + tOn = 180o

=> góc tOt' = 180=> Ot, Ot' là hai tia đối nhau.

Bình luận (0)
H24
14 tháng 6 2019 lúc 10:01

Cho mình hỏi chút các bạn chép bài trong câu hỏi tương tự ạ,trong đó có đấy ạ 

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
S6
10 tháng 7 2017 lúc 21:29

Dễ thế mà cũng đăng !

Bình luận (0)
TD
10 tháng 7 2017 lúc 21:37

x x' O y y' m n 1 2 3 4 5

GT : cho \(\widehat{xOx'}\)và \(\widehat{yOy'}\)đối đỉnh

Om là tia phân giác của \(\widehat{xOx'}\)

On là tia phân giác của \(\widehat{yOy'}\)

KL : chứng minh : Om và On đối nhau

Vì \(\widehat{xOx'}\)đối đỉnh với \(\widehat{yOy'}\)\(\Rightarrow\widehat{xOx'}=\widehat{yOy'}\)

Mà Om là tia phân giác của \(\widehat{xOx'}\)\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( 1 )

On là tia phân giác của \(\widehat{yOy'}\)\(\Rightarrow\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\widehat{O_3}=\widehat{O_4}=\frac{1}{2}\widehat{xOx'}\)

Mà Ox' và Oy' đối nhau

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy'}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_1}+\widehat{O_5}=180^o\)

Mà \(\widehat{O_2}=\widehat{O_3}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_3}+\widehat{O_1}+\widehat{O_5}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=180^o\)

\(\Rightarrow\)Om và On đối nhau

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PN
28 tháng 7 2016 lúc 20:01

xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy'
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng

Thấy: góc xoy = góc x'oy'
=> góc yot = góc y'ot'

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 180o

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 180o

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

Bình luận (3)
TL
Xem chi tiết
NH
24 tháng 7 2019 lúc 13:24

O x x' y n y' m 1 2 3

Giả sử: \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Oy'}\)là 2 góc đối đỉnh

            Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

           On là tia phân giác của  \(\widehat{x'Oy'}\)

C/m On và Om là 2 tia đối nahu

Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)( 2 góc đối đỉnh )

Mà \(\widehat{O_1}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)(  Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

      \(\widehat{O_3}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy'}\)( On là tia phân giác của  \(\widehat{x'Oy'}\))

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=\widehat{xOy}\)

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

Mà \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\widehat{mOn}\)

=> \(\widehat{mOn}=180^o\)

=> Om và On là 2 tia đối nhau

Bình luận (0)