Cho a+b+c=0
Cmr : M=N=P với
M= a(a+b)(a+c)
N= b(b+c)(b+a)
P=c(c+a)(c+b)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho a+b/c+d=a-2b/c-2d với bd khác 0cmr a/b=c/d
Cho a+b+c=0. C/m M=N=P với:
M= a(a+b)(a+c)
N=b(b+c)(b+a)
P=c(c+a)(c+b)
\(M=a\left(a+b\right)\left(a+c\right)=a\left(a^2+ac+ba+bc\right)\)
\(=a^3+a^2c+a^2b+abc=a^2\left(a+b+c\right)+abc\)
\(=a^20+abc=abc\) (1)
\(N=b\left(b+c\right)\left(b+a\right)=b\left(b^2+ba+cb+ca\right)\)
\(=b^3+b^2a+b^2c+abc=b^2\left(a+b+c\right)+abc\)
\(=b^20+abc=abc\) (2)
\(P=c\left(c+a\right)\left(c+b\right)=c\left(c^2+cb+ac+ab\right)\)
\(=c^3+c^2b+c^2a+abc=c^2\left(a+b+c\right)+abc\)
\(c^20+abc=abc\) (3)
từ (1);(2)và(3) ta có : \(M=N=P=abc\)
vậy khi \(\left(a+b+c\right)=0\)thì \(M=N=P\) (đpcm)
Cho a+b+c=0.Chứng minh rằng M=N=P với :
M=a(a+b)(a+c) ; N=b(b+c)(b+a) ; P=c(c+a)(c+b)
Ta có: \(a+b+c=0\)
=> \(a+b=-c;a+c=-b;b+c=-a\)
Do đó:
\(M=a\left(a+b\right)\left(a+c\right)=a\left(-c\right)\left(-b\right)=abc\)
\(N=b\left(b+c\right)\left(b+a\right)=b\left(-a\right)\left(-c\right)=abc\)
\(P=c\left(c+a\right)\left(c+b\right)=c\left(-b\right)\left(-a\right)=abc\)
=> M=N=P ( = abc)
Ta có : a + b + c = 0
=> a + b = -c ; a + c = -b ; b + c = -a
Thế vào M, N, P :
=> M = a.(-c).(-b) = -abc
N = b.(-a).(-c) = -abc
P = c.(-b).(-a) = -abc
Vậy M = N = P.
Cho a+b+c=0. CMR: M=N=P với
M=a(a+b)(a+c)
N=b(b+c)(b+a)
P=c(c+a)(c+b)
a+b=-c;b+c=-a;a+c=-b
suy ra cả m,n,p đều bằng -abc
a +b +c = 0 => a + b = -c ; a +c = -b ; b+c = -a
thay vào M ta có
M = a . -c . -b = abc (1)
Thay tương tự vào N , P ta cũng đc N =abc (2)
P =abc( 3)
Từ 1 2 và 3 => ĐPCM
Vậy .....
Vì a + b + c = 0
=> a + b = - c
a + c = - b
b + c = - a
Ta có:
M = a ( a + c ) ( a + b )
= a . ( - b ) . ( - c)
= abc ( 1)
N = b ( b + c ) ( b + a )
= b . ( - a) . ( - c)
= abc ( 2)
P = c ( c + b ) ( a + c )
= c . ( - a) . ( - b )
= abc ( 3 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3) suy ra : M = N = P
cho a+b+c=0.chứng minh rằng M=N=P với
M=a(a+b)(a+c) : N=b(b+c)(b+c) : P=c(c+a)(c+b)
không biêt đâu
Bài làm:
Ta có: \(a+b+c=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{cases}}\)
Thay vào ta được: \(\hept{\begin{cases}M=a\left(-c\right)\left(-b\right)=abc\\N=b\left(-a\right)\left(-c\right)=abc\\P=c\left(-b\right)\left(-a\right)=abc\end{cases}}\)
\(\Rightarrow M=N=P\)
Đề bạn bị nhầm 1 chút nhé, N = b(b+c)(a+b)
Cho a+b+c = 0 với : M = a(a+b) ( a+c ) ; N = b( b+c ) ( b+a ) ; P = c(c+d ) ( c+d )
chứng tỏ M = N = P
Bài này mình đã giải rồi nhé, bạn tìm ở câu hỏi tương tự nhé! Mình sẽ giải lại
Giải:
Ta có: \(a+b+c=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\a+c=-b\\c+b=-a\end{matrix}\right.\)
Gắn các giá trị vào từng biểu thức, ta được:
\(M=a\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)
\(\Leftrightarrow M=a\left(-c\right)\left(-b\right)\)
\(\Leftrightarrow M=abc\left(1\right)\)
\(N=b\left(b+c\right)\left(b+a\right)\)
\(\Leftrightarrow N=b\left(-a\right)\left(-c\right)\)
\(\Leftrightarrow N=abc\left(2\right)\)
\(P=c\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)
\(\Leftrightarrow P=c\left(-b\right)\left(-a\right)\)
\(\Leftrightarrow P=abc\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) ta có đpcm
Vậy ...
Ta có: a+b+c=0(gt)
=> a+b=-c ; a+c=-b ; b+c=-a
M= a(a+b)(a+c)= a(-c)(-b)=abc
N = b(b+c)(b+a)=b(-a)(-c)=abc
P=c(c+a)(c+b)= c(-b)(-a)=abc
=> M=N=P
Cho a+b+c=0. Chứng minh rằng M=N=P với:
M=a(a+b)(a+c)
N=b(b+c)(b+a)
P=c(c+a)(c+b)
a+b+c=0 <=>a+b = -c , b+c= -a , c+a = -b
Khi đó thay a+b = -c, b+c = -a , c+a = -b vào thì ta được
M=-abc
N=-abc
P=-abc
=> M=N=P
\(M=a\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)
\(=a^3+a^2+a^2b+abc\)
\(=a^2\left(a+b+c\right)+abc=abc\)
\(N=b\left(b+c\right)\left(b+a\right)\)
\(=b^3+b^2c+b^2a+abc\)
\(=b^2\left(a+b+c\right)+abc=abc\)
\(P=c\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)
\(=c^3+c^2a+c^2b+abc\)
\(=c^2\left(a+b+c\right)+abc=abc\)
\(\Rightarrow M=N=P\)
Ta có:
a + b + c =0
=> a + b = -c
a+ c = - b
b + c = - a
Do đó:
M = a ( a + b) ( a + c ) = a ( - c ) ( - b ) = abc
N = b ( b+c ) ( b + a ) = b ( - a) ( - c) = abc
P = c ( c + a) ( c + b) = c ( - b) ( - a) = abc
<=> M = N = P ( = abc)
^^ Chúc bạn học tốt!!!
cho a,b,c>0
CMR: a^3/b + b^3/c + c^3/a >= ab + bc + ca
\(\dfrac{a^3}{b}+ab+\dfrac{b^3}{c}+bc+\dfrac{c^3}{a}+ca\ge2\sqrt{\dfrac{a^4b}{b}}+2\sqrt{\dfrac{b^4c}{c}}+2\sqrt{\dfrac{c^4a}{a}}=2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^3}{b}+\dfrac{b^3}{c}+\dfrac{c^3}{a}\ge ab+bc+ca\)
áp dụng AM GM ta có a^3/b+ab>=2a^2
chứng minh tương tự => a^3/b+b^3/c+c^3/a>=2(a^2+b^2+c^2)-(ab+bc+ca)
mà ta có a^2+b^2+c^2>=(ab+bc+ca)
=>a^3/b+b^3/c+c^3/a>= ab+bc+ca
"=" xảy ra khi a=b=c
giúp mình cái:
Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng M = N = P với:
.M = a ( a + b ) ( a + c ); N = b ( b + c ) ( b + a ); P = c ( c + a ) ( c + b ).
Chú ý: a+b=-c
b+c=-a
a+c=-b
thay các biểu thức này vào thì ta được M=N=P=abc
Từ a+b+c=0 => a+b=-c; a+c=-b; b+c=-a
Mặt khác: M=a(a+b)(a+c)=a(-c)(-b)=abc
N=b(b+c)(b+a)=b(-a)(-c)=abc
P=c(c+a)(c+b)=c(-b)(-a)=abc
=>M=N=P (đpcm)