Cho \(\tan x+\cot x=2\) Tính:
a, \(\tan^2x+\cot^2x\)
b, \(\tan^3x+\cot^3x\)
Mọi người giúp mình vs ạ
Bài 1 :
a , Cho \(cotx=\frac{1}{2}\) . Tính \(E=\frac{1}{\sin^2x-\sin x.\cos x+\cos^2x}\)
b , Cho \(\tan x+\cot x=2\) . Tính:
A= \(\tan^2x+\cot^2x\)
B = \(\tan^3x+\cot^3x\)
\(E=\frac{\frac{1}{sin^2x}}{1-\frac{cosx}{sinx}+\frac{cos^2x}{sin^2x}}=\frac{1+cot^2x}{1-cotx+cot^2x}=\frac{1+\frac{1}{4}}{1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}}=...\)
\(A=tan^2x+cot^2x=\left(tanx+cotx\right)^2-2=4-2=2\)
\(B=\left(tanx+cotx\right)^3-3tanx.cotx\left(tanx+cotx\right)=2^3-3.1.2=2\)
Giải PT:
a1. \(\cot\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)\)=\(-\sqrt{3}\)
a2. \(\cot\left(3x-10^{\cdot}\right)\cot2x=1\)
a3. \(\cot\left(\dfrac{\pi}{4}-2x\right)-\tan x=0\)
a4. \(\cot\left(30^{\cdot}+3x\right)+\tan\left(x-10^{\cdot}\right)=0\)
a1.
$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$
$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên
$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên
a2. ĐKXĐ:...............
$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$
$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$
$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên
$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.
a3. ĐKXĐ:........
$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$
$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$
$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên
$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.
a4. ĐKXĐ:.....
$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$
$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$
$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$
$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên
$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên.
Chứng minh đẳng thức
(tan^3x/sin^2x)-(1/sinx.cosx)+ (cot^3x/cos^2x)=tan^3x+cot^3x
\(\frac{tan^3x}{sin^2x}-\frac{1}{sinx.cosx}+\frac{cot^3x}{cos^2x}=tan^3x\left(1+cot^2x\right)-\frac{1}{sinx.cosx}+cot^3x\left(1+tan^2x\right)\)
\(=tan^3x+tanx+cot^3x+cotx-\frac{1}{sinx.cosx}\)
\(=tan^3x+cot^3x+\frac{sinx}{cosx}+\frac{cosx}{sinx}-\frac{1}{sinx.cosx}\)
\(=tan^3x+cot^3x+\frac{sin^2x+cos^2x}{sinx.cosx}-\frac{1}{sinx.cosx}\)
\(=tan^3x+cot^3x\)
a/ cot^2x-cos^2x-cot^2x.cos^2x
b/ (sin^4x+cos^4x-1).(tan^2x+cot^2x+2)
Giúp mình với ạ
tanx+tan^2x+tan^3x+cotx+cot^2x+cot^3x=6
Giải hộ mk cái !!!
Chứng minh:
1.\(\dfrac{\cot^2x-\sin^2x}{\cot^2x-\tan^2x}=\sin^2x\cdot\cos^2x\)
2.\(\dfrac{1-\sin x}{\cos x}-\dfrac{\cos x}{1+\sin x}=0\)
3.\(\dfrac{\tan x}{\sin x}-\dfrac{\sin x}{\cot x}=\cos x\)
4.\(\dfrac{\tan x}{1-\tan^2x}\cdot\dfrac{\cot^2x-1}{\cot x}=1\)
5.\(\dfrac{1+\sin^2x}{1-\sin^2x}=1+2\tan^2x\)
Câu 1 đề sai, chắc chắn 1 trong 2 cái \(cot^2x\) phải có 1 cái là \(cos^2x\)
2.
\(\dfrac{1-sinx}{cosx}-\dfrac{cosx}{1+sinx}=\dfrac{\left(1-sinx\right)\left(1+sinx\right)-cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}=\dfrac{1-sin^2x-cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}\)
\(=\dfrac{1-\left(sin^2x+cos^2x\right)}{cosx\left(1+sinx\right)}=\dfrac{1-1}{cosx\left(1+sinx\right)}=0\)
3.
\(\dfrac{tanx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cotx}=\dfrac{tanx.cotx-sin^2x}{sinx.cotx}=\dfrac{1-sin^2x}{sinx.\dfrac{cosx}{sinx}}=\dfrac{cos^2x}{cosx}=cosx\)
4.
\(\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{cot^2x-1}{cotx}=\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{\dfrac{1}{tan^2x}-1}{\dfrac{1}{tanx}}=\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{1-tan^2x}{tanx}=1\)
5.
\(\dfrac{1+sin^2x}{1-sin^2x}=\dfrac{1+sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{1}{cos^2x}+tan^2x=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{cos^2x}+tan^2x\)
\(=tan^2x+1+tan^2x=1+2tan^2x\)
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác sau:
a) y = f(x) = sin3( 3x + 5π ) + cot( 2x - 7π )
b) y = f(x) = cot( 4x + 5π ).tan( 2x - 3π )
Cho \(\tan x+\cot x=m\). Tính theo m biểu thức sau:
\(A=\tan^3x+\cot^3x\)
Ta có : \(tanx+cotx=m\)
\(\Rightarrow tan^2x+2tanx.cotx+cot^2x=m^2\)
\(\Rightarrow tan^2x+cot^2x=m^2-2tanx.cotx=m^2-2.1=m^2-2\)
Ta lại có : \(A=\left(tanx+cotx\right)\left(tan^2x-tanx.cotx+cot^2x\right)\)
\(=m\left(m^2-2-1\right)=m\left(m^2-3\right)=m^3-3m\)
Vậy ...
tan x - cot x = 2. Biểu thức tan^2x + cot^2x bằng