1,Chứng minh rằng:
\(0\le\frac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\le1\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho \(0\le x;y\le1\). Chứng minh: \(\frac{x+y}{2}\le\frac{x}{\sqrt{y+3}}+\frac{y}{\sqrt{x+3}}\le1\)
Với \(0\le x;y\le1\) ta có:
\(\frac{x}{\sqrt{y+3}}+\frac{y}{\sqrt{x+3}}\ge\frac{x}{\sqrt{1+3}}+\frac{y}{\sqrt{1+3}}=\frac{x+y}{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = y = 1
Có: \(0\le x;y\le1\)
=> \(0\le x^2\le x\le1;0\le y^2\le y\le1\)
\(\left(\frac{x}{\sqrt{y+3}}+\frac{y}{\sqrt{x+3}}\right)^2\le2\left(\frac{x^2}{y+3}+\frac{y^2}{x+3}\right)\le2\left(\frac{x}{x+y+2}+\frac{y}{x+y+2}\right)\)
\(=2\left(\frac{x+y+2}{x+y+2}-\frac{2}{x+y+2}\right)\le2\left(1-\frac{2}{1+1+2}\right)=1\)
=> \(\sqrt{\frac{x}{\sqrt{y+3}}+\frac{y}{\sqrt{x+3}}}\le1\)
Dấu "=" xảy ra x<=> = y =1
Bài tập 3* . Chứng minh rằng :
\(x^2+y^2+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\) với x, y > 0
Bài tập 5* . Chứng minh rằng :
\(\frac{a}{b+c+1}+\frac{b}{a+c+1}+\frac{c}{a+b+1}+\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\le1\)với \(0\le a,b,c\le1\)
Bài tập 9* . Chứng minh rằng :
\(\frac{1}{a^3+b^3+abc}+\frac{1}{b^3+c^3+abc}+\frac{1}{a^3+c^3+abc}\le\frac{1}{abc}\)với a, b, c > 0
Áp dụng bđt Cauchy cho 2 số không âm :
\(x^2+\frac{1}{x}\ge2\sqrt[2]{\frac{x^2}{x}}=2.\sqrt{x}\)
\(y^2+\frac{1}{y}\ge2\sqrt[2]{\frac{y^2}{y}}=2.\sqrt{y}\)
Cộng vế với vế ta được :
\(x^2+y^2+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge2.\sqrt{x}+2.\sqrt{y}=2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\)
Vậy ta có điều phải chứng mình
Ta đi chứng minh:\(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\ge0\)* đúng *
Khi đó:
\(\frac{1}{a^3+b^3+abc}\le\frac{1}{ab\left(a+b\right)+abc}=\frac{1}{ab\left(a+b+c\right)}=\frac{c}{abc\left(a+b+c\right)}\)
Tương tự:
\(\frac{1}{b^3+c^3+abc}\le\frac{a}{abc\left(a+b+c\right)};\frac{1}{c^3+a^3+abc}\le\frac{b}{abc\left(a+b+c\right)}\)
\(\Rightarrow LHS\le\frac{a+b+c}{abc\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{abc}\)
Trời ạ cay vãi shit đánh máy xong rồi tự nhiên bấm hủy T.T bài 1 ngắn đã đành ......
\(WLOG:a\ge b\ge c\)
Ta dễ có:\(\frac{a}{b+c+1}+\frac{b}{c+a+1}+\frac{c}{a+b+1}\)
\(\le\frac{a}{b+c+1}+\frac{b}{b+c+1}+\frac{c}{b+c+1}\)
\(=\frac{a+b+c}{b+c+1}\)
Ta cần chứng minh:
\(\frac{a+b+c}{b+c+1}+\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\le1\)
\(\Leftrightarrow a+b+c+\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\left(b+c+1\right)\le1+b+c\)
\(\Leftrightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\left(1+b+c\right)\le1-a\) ( 1 )
Mà theo AM - GM :
\(\left(1-b\right)\left(1-c\right)\left(1+b+c\right)\le\left(\frac{1-b+1-c+1+b+c}{3}\right)^3=1\)
Khi đó ( 1 ) đúng
Vậy ta có đpcm
Nếu bài toán trở thành
\(\frac{a}{bc+2}+\frac{b}{ca+2}+\frac{c}{ab+2}+\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\le1\) thì bài toán khó định hướng hơn rất nhiều :D
Cho x,y là các số thực không âm thỏa mãn x,y\(\le\)1
chứng minh rằng:\(\frac{x+y}{2}\le\frac{x}{\sqrt{y+3}}+\frac{y}{\sqrt{x+3}}\le1\)
Cho \(0\le x,y\le1\)
Chung minh: \(\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+y^2}}\le\frac{2}{\sqrt{1+xy}}\)
Chứng minh nếu \(0\le y\le x\le1\) thì:
\(x\sqrt{y}+y\sqrt{x}\le\frac{1}{4}\)
Giúp với!!!!!
Mình cũng nghĩ là đề sai,... do cái này là tài liệu trên mạng.
Chứng minh : \(0\le\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\le1\) \((x\ge0)\)
\(\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\ge0\)(1)
\(\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-1=\dfrac{\sqrt{x}-x+\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}=-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\le1\) (2)
(1);(2) => đpcm
Cho số thực x thoả mãn \(-1\le x\le1\)
Chứng minh rằng:\(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\ge2-x^2\)
Do \(-1\le x\le1\Rightarrow2-x^2>0\)
BĐT tương đương:
\(\Leftrightarrow2+2\sqrt{1-x^2}\ge\left(2-x^2\right)^2\)
Đặt \(\sqrt{1-x^2}=t\Rightarrow0\le t\le1\)
\(\Leftrightarrow2+2t\ge\left(1+t^2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow t^4+2t^2-2t-1\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^3+t^2+3t+1\right)\le0\) (luôn đúng \(\forall t\in\left[0;1\right]\))
Dấu "=" xảy ra khi \(t=1\) hay \(x=0\)
Cho \(0\le y\le x\le1\). CMR: \(x\sqrt{y}-y\sqrt{x}\le\frac{1}{4}\)
cho biểu thức: P=\(\sqrt{\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+x+1}\)
Rút gọn P với \(0\le x\le1\)
P=\(\sqrt{\frac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+x+1}\)
=\(\sqrt{\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+x+1}\)
=\(\sqrt{x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+x+1}\)
=\(\sqrt{x-2\sqrt{x}+1}\)
=\(\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)
=\(\sqrt{x}-1\)