so sánh: \(\left(\dfrac{16}{25}\right)^{10}\) và\(\left(\dfrac{3}{7}\right)^{40}\)
Câu 1: Thực hiện phép tính
a, \(40\dfrac{1}{4}:\dfrac{5}{7}-25\dfrac{1}{4}:\dfrac{5}{7}-\dfrac{1}{2021}\)
b, \(\left|\dfrac{-5}{9}\right|.\sqrt{81}-2021^0.\dfrac{16}{25}\)
Câu 2: Tìm x
\(3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)-7\left(x+\dfrac{3}{7}\right)=-2x+\dfrac{1}{3}\)
1:
a: =7/5(40+1/4-25-1/4)-1/2021
=21-1/2021=42440/2021
b: =5/9*9-1*16/25=5-16/25=109/25
1, A= \(\dfrac{-3}{4}.\left(0,125-1\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{33}{16}-25\%\)
2, B= \(1\dfrac{13}{15}.0,75-\left(\dfrac{11}{20}+25\%\right):\dfrac{7}{3}\)
3, C= \(\dfrac{5}{16}:0,125-\left(2\dfrac{1}{4}-0,6\right).\dfrac{10}{11}\)
4, D= \(6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{5}{4}+11\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\)
\(1,A=-\dfrac{3}{4}.\left(0,125-1\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{33}{16}-25\%\)
\(A=-\dfrac{3}{4}.\left(0,125-\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{33}{16}-\dfrac{1}{4}\)
\(A=-\dfrac{3}{4}.\left(-\dfrac{11}{8}\right):\dfrac{33}{16}-\dfrac{1}{4}\)
\(A=\dfrac{33}{32}:\dfrac{33}{16}-\dfrac{1}{4}\)
\(A=\dfrac{33}{32}.\dfrac{16}{33}-\dfrac{1}{4}\)
\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)
\(A=\dfrac{2}{4}-\dfrac{1}{4}\)
\(A=\dfrac{1}{4}\)
\(D=6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{5}{4}+11\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\)
\(D=\dfrac{77}{12}:\dfrac{13}{4}+\dfrac{45}{4}.\dfrac{2}{15}\)
\(D=\dfrac{77}{39}+\dfrac{3}{2}\)
\(D=\dfrac{271}{78}\)
\(C=\dfrac{5}{16}:0,125-\left(2\dfrac{1}{4}-0,6\right).\dfrac{10}{11}\)
\(C=\dfrac{5}{16}:0,125-\left(\dfrac{9}{4}-0,6\right).\dfrac{10}{11}\)
\(C=\dfrac{5}{16}:0,125-\dfrac{33}{20}.\dfrac{10}{11}\)
\(C=\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{2}\)
\(C=1\)
so sánh: \(\left(\frac{16}{25}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{3}{7}\right)^{40}\)
ta có: \(\left(\frac{16}{25}\right)^{10}=\left[\left(\frac{4}{5}\right)^2\right]^{10}=\left(\frac{4}{5}\right)^{20}\)
\(\left(\frac{3}{7}\right)^{40}=\left[\left(\frac{3}{7}\right)^2\right]^{20}=\left(\frac{9}{49}\right)^{20}\)
mà \(\frac{4}{5}>\frac{9}{49}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{4}{5}\right)^{20}>\left(\frac{9}{49}\right)^{20}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{16}{25}\right)^{10}>\left(\frac{3}{7}\right)^{40}\)
Đầu tiên ta so sánh 16/25 với 3/7 bằng phương pháp quy đồng mẫu ta được 112/175 > 75/175
Mà với các phân số có tử nhỏ hơn mẫu thì càng lũy thừa >1, phân số càng nhỏ đi. 3/7 có số mũ vượt trội nên khỏi bàn cãi, (3/7)^40 nhỏ hơn rất nhiều.
\(A=\left(2\dfrac{1}{3}+3\dfrac{1}{2}\right):\left(-4\dfrac{1}{6}+3\dfrac{1}{7}\right)+7\dfrac{1}{2}\)
\(B=4\dfrac{25}{16}+25\cdot\left(\dfrac{9}{16}:\dfrac{125}{64}\right):\left(-\dfrac{27}{8}\right)\)
giải hộ mk nhanh nhanh nhoa ☺
So sánh:
\(\left(\dfrac{1}{10}\right)^{15}\)và \(\left(\dfrac{3}{10}\right)^{20}\)
Ta có:
\(\left(\dfrac{1}{10}\right)^{15}=\left(\left(\dfrac{1}{10}\right)^3\right)^5=\left(\dfrac{1}{1000}\right)^5\)
\(\left(\dfrac{3}{10}\right)^{20}=\left(\left(\dfrac{3}{10}\right)^4\right)^5=\left(\dfrac{81}{10000}\right)^5\)
Ta có: \(\left(\dfrac{1}{10}\right)^{15}=\left(\dfrac{1}{10}^3\right)^5=\left(\dfrac{1}{1000}\right)^5\)
\(\left(\dfrac{3}{10}\right)^{20}=\left(\dfrac{3}{10}^4\right)^5=\left(\dfrac{3}{10000}\right)^5\)
Vì \(\dfrac{1}{1000}>\dfrac{3}{10000}\) nên \(\left(\dfrac{1}{10}\right)^{15}>\left(\dfrac{3}{10}\right)^{20}\)
1.tính
a)\(\left(4-\dfrac{12}{5}\right).\dfrac{25}{8}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{-4}{25}\)
b)\(\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{7}{12}\right):\left(\dfrac{-5}{16}\right)\)
c)\(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{4}:\left(-5\right)-\dfrac{-1}{28}.\left(-2\right)^2\)
ai giải đc mik sẽ tick
a)\(\left(4-\dfrac{12}{5}\right).\dfrac{25}{8}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{-4}{25}\)
\(=\left(\dfrac{4}{1}-\dfrac{12}{5}\right).\dfrac{25}{8}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{-4}{25}\)
\(=\left(\dfrac{20}{5}-\dfrac{12}{5}\right).\dfrac{25}{8}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{-4}{25}\)
\(=\dfrac{8}{5}.\dfrac{25}{8}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{-4}{25}\)
\(=1-\dfrac{2}{5}.\dfrac{25}{-4}\)
\(=1-\dfrac{-5}{2}\)
\(=\dfrac{2}{2}-\dfrac{-5}{2}\)
\(=\dfrac{7}{2}\)
dài quá nên mik sẽ giải lần lượt mỗi câu trả lời là một câu nhá bạn!!
Giải:
a)(4-12/5).25/8-2/5:-4/25
=8/5.25/8-(-5/2)
=5+5/2
=15/2
b)(-5/24+3/4-7/12):(-5/16)
=-1/24:(-5/16)
=2/15
c)6/7+5/4:(-5)-(-1/28).(-2)2
=6/7+(-1/4)-(-1/28).4
=6/7-1/4-(-1/7)
=6/7-1/4+1/7
=(6/7+1/7)-1/4
=1-1/4
=3/4
Chúc bạn học tốt!
so sánh
\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}\) và \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}\)
\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}< \left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}\)
So Sánh : \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}\)và\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}\)
16 = 24
(\(\dfrac{1}{16}\))200 = \(\dfrac{1}{2^{4.200}}\) = \(\dfrac{1}{2^{800}}\)= (\(\dfrac{1}{2}\))800
So sánh với (\(\dfrac{1}{2}\))1000
Hai phân số cùng tử số, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn
Suy ra: (\(\dfrac{1}{16}\))200 > (\(\dfrac{1}{2}\))1000
Ta có: \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{800}\)
mà \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{800}>\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}\)
nên \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}< \left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}\)
Tính:
a) \(\sqrt{\dfrac{9}{16}}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{2}\) b) \(\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{5}{3}:\sqrt{25}\)
c)\(\dfrac{5}{11}.\left(-\dfrac{3}{7}\right)+\dfrac{5}{11}.\left(\dfrac{-5}{7}\right)+\left(-\dfrac{8}{7}\right).\dfrac{6}{11}\)
d) \(\dfrac{2^8.2^{18}}{8^5.4^6}\)
a: \(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{9-10+18}{12}=\dfrac{17}{12}\)
b: \(=\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{6}{9}\right)^2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{49}{81}-\dfrac{27}{81}=\dfrac{22}{81}\)
c; \(=\dfrac{5}{11}\left(-\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{-8}{7}\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{-8}{7}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\right)=-\dfrac{8}{7}\)
d: \(=\dfrac{2^{26}}{2^{15}\cdot2^{12}}=\dfrac{1}{2}\)