Viết một đoạn văn ngắn nói về phong tục tập quán hàn quốc
Làm nhanh zùm mk.
Thank all
Viết một đoạn văn mô tả về một phong tục, tập quán hoặc lễ hội ở địa phương em.
Tham khảo:
Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc. Hội Gióng được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nhưng tiêu biểu nhất là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội). Hội Gióng ở đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6 – 8 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Theo truyền thuyết, sau khi đánh thắng giặc Ân, Phù Linh là nơi dừng chân cuối cùng của Thánh Gióng trước khi bay về trời. Để tưởng nhớ công lao của Đức Thánh, tại đây, nhân dân đã xây dựng Khu di tích đền Sóc bao gồm 6 công trình: đền Hạ (hay còn gọi đền Trình), chùa Đại Bi, đền Mẫu, đền Thượng (hay còn gọi đền Sóc), tượng đài Thánh Gióng và nhà bia. Trong đó, đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng và tổ chức lễ hội với đầy đủ các nghi lễ truyền thống như: lễ Mộc Dục; lễ rước; lễ dâng hương; lễ hóa voi và ngựa…
Thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại cho chúng ta:- Tổ quốc- Thuật luyện kim- Nông nghiệp lúa nước- Phong tục, tập quán riêng- Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước. Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày hiểu biết của em về một trong những giá trị trên? Là một học sinh em phải làm gì để làm theo lời Bác Hồ căn dặn: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”?
Thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại cho chúng ta:- Tổ quốc- Thuật luyện kim- Nông nghiệp lúa nước- Phong tục, tập quán riêng- Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước. Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày hiểu biết của em về một trong những giá trị trên? Là một học sinh em phải làm gì để làm theo lời Bác Hồ căn dặn: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”?
Viết một đoạn văn về phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc ta 👏👏👏
Ngày mốt mình thi rồi please!
TK:
Phong tục lì xì ngày Tết diễn ra vào những ngày đầu năm mới, tức là sau khoảnh khắc giao thừa. Lì xì bằng tiền không chỉ giới hạn trong mùng một Tết mà có thể lì xì trong suốt ba ngày đầu năm, thậm chí kéo dài tận những ngày cuối cùng của Tết như mùng 9, mùng 10. Khi sang năm mới, trẻ con sẽ đến thăm ông bà, họ hàng, chúc Tết. Những người lớn chuẩn bị sẵn phong bao lì xì, đựng tiền may mắn, có thể ít hoặc nhiều tặng cho trẻ con. Phong bao lì xì thường có màu đỏ - một trong những màu cát tường nhất trong những lễ hội. Tuy nhiên, ngày nay phong bao lì xì còn được thiết kế nhiều màu sắc và hình dáng, họa tiết khác nhau cùng những câu chúc ngắn gọn ý nghĩa như: “Phát tài phát lộc”, “an khang thịnh vượng”, “xuân sum vầy”,... Phong tục lì xì mang những ý nghĩa vô cùng tốt đẹp. Phong bao tượng trưng cho sự kín đáo - không muốn có sự so bì dẫn đến chuyện xích mích, không vui trong ngày tết. Phong bao lì xì cho trẻ con màng ý nghĩa bình tuổi mới bình an, may mắn. Phong bao lì xì cho ngườ lớn như cha mẹ, ông bà thể hiện sự hiếu kính và lời chúc sức khỏe của con cháu. Đặc biệt, phong bao lì xì tượng trưng cho tài lộc, đầu năm người ta nhận được hay cho đi càng nhiều bao lì xì thì người ta càng tin rằng mình đã phát tài phát lộc… Phong tục lì xì không những là một nét đẹp trong ngày Tết cổ truyền dân tộc mà còn thể hiện những tình cảm đáng quý của con người Việt Nam. Trải qua bao biến đổi thăng trầm của thời đại, phong tục lì xì vẫn còn nguyên vẹn mỗi dịp Tết đến xuân về. Một phong bao lì xì nhỏ lại chứa đựng nhiều ý nghĩa yêu thương, quả thực là phong tục đáng quý lâu đời của đất nước.
Viết 1 đoạn văn ngắn nói về Tết, phong tục cổ truyền = tiếng anh
TET in Vietnam was the big celebration for the country. In those days every village, the house, everyone off work and fun way to reunite. Tet there is a divinity and the opportunity to refresh everything. The day he finished the regular crops, the villagers made heaven and earth Thanksgiving. SPRING people share the joy of warm, giving each other gifts to wish one another a new year and everything is the custom and many other means.
Vietnamese people celebrate Tet with TET is a sacred trust on reunification, a new day, that day is a day of thanksgiving and hope.
Days of Being Together - SPRING is always on reunification of families. No matter who trade, work or attend school in the remote, they often try to save money and time to celebrate with the family. That's a wish that all people, as well as people who go far in the festival are expected to meet and hang out with family.
SPRING is also the day to reunite with those who were lost. Dinner the night from 30, before midnight, Buddhist families were invited to burn incense to the deceased grandparents and their ancestors who died of fun to eat with the children SPRING grandchildren.
SPRING day or they also perform rituals, to offer incense to the gods according to legend was blessed our family is more healthy, more money, more luck and happiness in past.
SPRING is the birthday of everyone, everyone is more so an old saying is open your mouth when you met each other a happy age. Age adults continue to celebrate children and the elderly to wish the children to eat fast or large and well behaved, good student, while the tool is to live long and healthy children are so happy.
Date of optimism and hope - Year old has brought bad luck and all the next year to bring about full faith and optimistic. If last year's pretty lucky, then good luck message will last through next year.
New Year many people off fireworks to ward off bad luck that people go and dance and dragon dance dragon lion everywhere, most shops are lucky enough to receive prosperity.
It is often said "three-day Tet" but actually air all month long TET. The TET celebrations spread from within the family, to relatives, to neighbors and to the village, where the first is the happy spring. People invite each other to really slave cried many temples or churches to ask for more blessings and fortune. The village used to hold art and dance for the village meeting attended. Then the contest competition was held in the courtyard of the communal house to entertain. Everyone have fun together, they live in harmony and unity. That's great sense of Tet in Vietnam
Tet is the one of many traditional festival in Viet Nam. It's really special and important. It always have a long time for holiday for everyone. In Viet Nam, Tet is between February and January. The people usually clean their house, prepare for Tet, go shopping, buy some chung cake,...They also watch fireworks at the New Year's Eve - Tet's Eve. Tet always has many special foods like coconut jams,candies,cakes,meat.The Tet's foods are more delicious than our food in normal day.The children don't have to study, and they also visit relatives.Tet is very fun with everybody.
Viết một đoạn văn ngắn về phong tục tập quán ăn uống của người Việt và người Anh
viết một đoạn văn ngắn nói về du ở hàn quốc
không chép mạng
thank all
soạn bài viết nói về đặc điểm phong tục,tập quán,địa hình,khoáng sản,...khu vực Đông Nam Á
Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc.
- Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp.
- Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
- Diện tích: 4,5 triệu km2.
- Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đông timo.
Đặc điểm tự nhiên
a) Đông Nam Á lục địa
- Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam hoặc Bắc – Nam, xen giữa núi là các thung lũng rộng, ven biển có đồng bằng phù sa màu mỡ.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Khoáng sản nhiều than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc…
b) Đông Nam Á biển đảo
- Nhiều đảo với nhiều núi lửa, ít sông lớn nên ít đồng bằng lớn.
Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á
a) Thuận lợi
- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
- Phát triển kinh tế biển (trừ Lào).
- Nhiều khoáng sản, thuận lợi phát triển công nghiệp.
- Nhiều rừng, tạo điều kiện phát triển lâm nghiệp.
- Phát triển du lịch.
b) Khó khăn
- Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt…
- Suy giảm rừng, xói mòn đất…
c) Biện pháp
- Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên.
- Phòng chống, khắc phục thiên tai.
Dân cư
- Dân số đông, mật độ cao.
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên còn cao nhưng đang suy giảm.
- Dân số trẻ, số dân trong độ tuổi lao động cao → Nguồn lao động tuy dồi dào nhưng trình độ còn hạn chế → Ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Phân bố dân cư không đều: tập trung ở đồng bằng, ven biển, vùng đất đỏ.
Xã hội
- Các quốc gia có nhiều dân tộc
- Một số dân tộc phân bố rộng → ảnh hưởng quản lí, xã hội, chính trị.
- Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa và tôn giáo lớn.
- Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng.
Trồng lúa nước
- Cây lương thực truyền thống và quan trọng.
- Sản lượng không ngừng tăng.
- Thái Lan và Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới.
Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á
a) Thuận lợi
- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
- Phát triển kinh tế biển (trừ Lào).
- Nhiều khoáng sản, thuận lợi phát triển công nghiệp.
- Nhiều rừng, tạo điều kiện phát triển lâm nghiệp.
- Phát triển du lịch.
b) Khó khăn
- Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt…
- Suy giảm rừng, xói mòn đất…
c) Biện pháp
- Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên.
- Phòng chống, khắc phục thiên tai.
Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp, văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế
B. văn hóa
C. chính trị
D. phong tục