tìm số C biết rằng mọi n thuộc Nsao
a)cn=1 b)cn=0
tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n thuộc N sao ta có: a)cn=1 b)cn=0
a) cn = 1
=> c = 1
b) cn = 0
=> c = 0
Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n thuộc N sao ,ta có
cN = 1 cN=0
a) cn = 1
=> c = 1
b) cn = 0
=> c = 0
tìm số tự nhiên c , biết rằng với mọi n E N* ta có :
a) cn = 1
b) cn = 0
Tìm số tự nhiên c, biết rằng với mọi n ∈ N* ta có:
a) cn = 1; b) cn = 0.
a, c không có giá trị thỏa mãn yêu cầu đề ra.
b, để cn=0 thì c=0.
a) cn = 1
=> c = 1
b) cn = 0
=> c = 0
tìm số tự nhiên c , biết rằng với mọi n thuộc n* ta có
a, cn = 1 b, cn = 0
c^n=1.Vậy n=1
cn=0 vậy là sổ tư nhiên khác 0.Vì số nào *0 cx bằng chính nó
tìm số tự nhiên c , biết rằng với mọi n E N* ta có:
a) cn= 1 b) cn= 0
a) c=1
b) c=0 (bài này ko nói c thuộc gì)
kết bạn nhá
a) cn = 1
=> c = 1
b) cn = 0
=> c = 0
Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n ∈ N* ta có: cn = 0
cn = 0 suy ra c = 0
Ghi nhớ: 1n = 1 và 0n = 0
Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n ∈ N* ta có:
cn = 1
Với mọi n ∈ N* thì: cn = 1 suy ra c = 1
Tìm hệ số của số hạng chứa x 8 trong khai triển nhị thức Newton của 1 x 3 + x 5 n , biết rằng C n + 4 n + 1 - C n + 3 n = 7 ( n + 3 ) . (với n là số nguyên dương và x > 0)
A. 400
B. 480
C. 495
D. 0
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A, M (-1; 1) và N (-1; -7) lần lượt thuộc các cạnh AB và tia đối của CA sao cho BM = CN. Biết rằng đường thẳng BC đi qua điểm E (-3; -1) và điểm B thuộc đường thẳng x + 4 = 0. Tìm tung độ điểm A
Gọi D là giao điểm MN và BC
Từ M kẻ ME vuông góc BC, từ N kẻ NF vuông góc BC
\(\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{NCF}\Rightarrow\Delta MBE=\Delta NCF\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow ME=NF\)
\(\Rightarrow\Delta MED=\Delta NFD\)
\(\Rightarrow MD=ND\) hay D là trung điểm MN
\(\Rightarrow D\left(-1;3\right)\Rightarrow\overrightarrow{ED}=\left(2;4\right)=2\left(1;2\right)\)
Phương trình BC (hay ED) có dạng:
\(2\left(x+3\right)-1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow2x-y+5=0\)
Tọa độ B là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+4=0\\2x-y+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-4;-3\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{BM}=\left(3;4\right)\) \(\Rightarrow cosB=\dfrac{\left|3.1+4.2\right|}{\sqrt{3^2+4^2}.\sqrt{1^2+2^2}}=\dfrac{11\sqrt[]{5}}{25}\)
Do C thuộc BC nên tọa độ dạng: \(C\left(c;2c+5\right)\Rightarrow\overrightarrow{NC}=\left(c+1;2c+12\right)\)
\(cosC=cosB=\dfrac{11\sqrt{5}}{25}=\dfrac{\left|1.\left(c+1\right)+2\left(2c+12\right)\right|}{\sqrt{1^2+2^2}.\sqrt{\left(c+1\right)^2+\left(2c+12\right)^2}}\)
\(\Leftrightarrow c^2+10c-96=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=6\Rightarrow C\left(6;17\right)\\c=-16\Rightarrow C\left(-16;-27\right)\end{matrix}\right.\)
(Loại \(C\left(-16;-27\right)\) do D nằm giữa B và C)
Viết phương trình AB (qua M và B), viết phương trình AC (qua N và C). Tọa độ A là giao AB và AC