Tìm x , y \(\in\) Z biết
a, x + 22 \(⋮\) x + 1
b, ( x - 2 ) . ( 2y + 1 ) = 17
Tìm x , y \(\in\)Z biết
a, x + 22 \(⋮\)x + 1
b, ( x - 2 ) . ( 2y + 1 ) = 17
==>(x+1+21)chia hết cho (x+1)
Mà (x+1) chia hết cho (x+1)
Nên 21 chia hết cho ( x+1)
==> x+1 € Ư(21)
==>x+1€{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}
Ta có:
TH1: x+1=1
x=1-1
x=0
TH2: x+1=-1
x=-1-1
x=-2
TH3: x+1=3
x=3–1
x=2
TH4: x+1=-3
x=-3-1
x=-4
TH5: x+1=7
x=7-1
x=6
TH6: x+1=-7
x=-7-1
x=-8
TH7: x+1=21
x=21-1
x=20
TH8:
x+1=-21
x=-21-1
x=-22
Vậy x€{0;-2;2;-4;6;-8;20;-22}
(x—2).(2y+1)=17
==> x—2=1 và 2y+1=17
Hay x—2=17 và 2y+1=17
Ta có
\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\2y+1=17\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1+2\\2y=17-1\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=3\\2y=16\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=16:2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=8\end{cases}}\)
Ta lại có:
\(\hept{\begin{cases}x-2=17\\2y+1=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=17+2\\2y=1+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=19\\2y=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=19\\y=2:2\Rightarrow\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=19\\y=1\end{cases}}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=8\end{cases}}\) và \(\hept{\begin{cases}x=19\\y=1\end{cases}}\)
Bài 1: Tìm x,y thuộc' N biết :
a) ( x + 22 ) \(⋮\)( x + 1 )
b) ( 2x + 23 )\(\in\)B ( x - 1 )
c) (3x+1) \(⋮\)(2x-1)
d) (x - 2) (2y- 1) = 17
e) xy +x + 2y = 5
1/Tìm số tự nhiên M nhỏ nhất có 4 chữ số thoả
M= a+ b= c+d = e+f
Biết a,b,c,d,e,f thuộc N* và a/b= 14/22; c/d = 11/13; e/f = 13/17
2/Cho x,y,z,t khác 0 thoả
y+z+t-nx/x = z+t+x-ny/y= t+x+y-nz/z = x+y+z-nt/t ( n thuộc N)
và x+y+z+t = 2012. Tính P = x+ 2y -3z +t
Bài 3: Tìm các số nguyên x y biết :
a) ( x + 22 ) chia hết cho ( x + 3 )
b) ( x - 5 ) thuộc tập hợp Ư (17)
c) ( 2y + 23 ) thuộc tập hợp B (y-1)
d) ( x - 2 ) . ( 2y + 1) = 17
Ai nhanh, đúng mình tick nhé
a) (x+22) chia hết cho (x+3)
==> x+3+18 chia hết cho (x+3)
Vì x+3 chia hết cho x+3
Nên 18 chia hết cho x+3
==> x+3 € Ư(18)
==x€{1;—1;2;—2;3;—3;6;—6;9;—9}
TH1: x+3=1
.......
TH2: x+3=—1
.....
TH3: x+3=2
......
TH4:
TH5:
TH6:
TH7:
TH8:
TH9:
TH10:
Vậy x€{...}
Bạn tự tính hết các trường hợp nhé, nếu chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu
b)(x—5) € Ư(17)
==> (x—5)€{1;—1;17;—17}
TH1: x—5=1
....
TH2: x—5=—1
...
TH3: x—5=17
...
TH4: x—5=—17
...
Vậy x€{...}
a) x+3+19 chia hết cho x+3
==> 19 chia hết cho x+3
x+3€{1;—1;19;—19}
Rồi tìm ra các trường hợp nha
Xl mình nhầm
Tìm x,y,z biết :
1) -5/2x+1=-3/x-2
2 ) x/-2=y/-3 và x.y=54
3) |2/5.√x-1/3|-2/5=3/5
4) 3x=2y, 7y=5z và x-y+z=32
5) x/5=y/3 và x^2-y^2=4
5: Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=k\)
nên x=5k; y=3k
Ta có: \(x^2-y^2=4\)
\(\Leftrightarrow25k^2-9k^2=4\)
\(\Leftrightarrow k^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{5}{4}\\y=\pm\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Để giải từng phương trình:
1) \( -\frac{5}{2}x + 1 = -\frac{3}{x} - 2 \)
Đưa về cùng một cơ sở:
\[ -5x + 2 = -6 - 2x \]
\[ -5x + 2x = -6 - 2 \]
\[ -3x = -8 \]
\[ x = \frac{8}{3} \]
2) \( \frac{x}{-2} = \frac{y}{-3} \) và \( x \cdot y = 54 \)
Từ phương trình thứ nhất:
\[ x = -\frac{2y}{3} \]
Thay vào phương trình thứ hai:
\[ (-\frac{2y}{3}) \cdot y = 54 \]
\[ -\frac{2y^2}{3} = 54 \]
\[ y^2 = -\frac{81}{2} \]
Phương trình không có nghiệm thực vì \( y^2 \) không thể là số âm.
3) \( | \frac{2}{5} \cdot \sqrt{x} - \frac{1}{3} | - \frac{2}{5} = \frac{3}{5} \)
Đưa \( \frac{2}{5} \) về chung mẫu số với \( \frac{1}{3} \):
\[ | \frac{6\sqrt{x}}{15} - \frac{5}{15} | = \frac{3}{5} + \frac{2}{5} \]
\[ | \frac{6\sqrt{x} - 5}{15} | = \frac{5}{5} \]
\[ |6\sqrt{x} - 5| = 3 \]
Giải phương trình trên:
\[ 6\sqrt{x} - 5 = 3 \] hoặc \( 6\sqrt{x} - 5 = -3 \)
\[ 6\sqrt{x} = 8 \] hoặc \( 6\sqrt{x} = 2 \)
\[ \sqrt{x} = \frac{4}{3} \] hoặc \( \sqrt{x} = \frac{1}{3} \)
\[ x = \frac{16}{9} \] hoặc \( x = \frac{1}{9} \)
4) \( 3x = 2y \), \( 7y = 5z \), và \( x - y + z = 32 \)
Từ phương trình 1:
\[ x = \frac{2}{3}y \]
Từ phương trình 2:
\[ z = \frac{7}{5}y \]
Thay vào phương trình 3:
\[ \frac{2}{3}y - y + \frac{7}{5}y = 32 \]
\[ \frac{2}{3}y - \frac{3}{3}y + \frac{7}{5}y = 32 \]
\[ (\frac{2}{3} - 1 + \frac{7}{5})y = 32 \]
\[ (\frac{10}{15} - \frac{15}{15} + \frac{21}{15})y = 32 \]
\[ (\frac{10 - 15 + 21}{15})y = 32 \]
\[ (\frac{16}{15})y = 32 \]
\[ y = 20 \]
Thay vào phương trình 1 và 2:
\[ x = \frac{2}{3} \cdot 20 = \frac{40}{3} \]
\[ z = \frac{7}{5} \cdot 20 = 28 \]
5) \( \frac{x}{5} = \frac{y}{3} \) và \( x^2 - y^2 = 4 \)
Từ phương trình 1:
\[ x = \frac{5}{3}y \]
Thay vào phương trình 2:
\[ (\frac{5}{3}y)^2 - y^2 = 4 \]
\[ \frac{25}{9}y^2 - y^2 = 4 \]
\[ (\frac{25}{9} - 1)y^2 = 4 \]
\[ (\frac{25 - 9}{9})y^2 = 4 \]
\[ (\frac{16}{9})y^2 = 4 \]
\[ y^2 = \frac{9}{4} \]
\[ y = \frac{3}{2} \]
Thay vào phương trình 1:
\[ x = \frac{5}{3} \cdot \frac{3}{2} = \frac{5}{2} \]
Vậy, giải hệ phương trình ta được:
1) \( x = \frac{8}{3} \)
2) Phương trình không có nghiệm thực.
3) \( x = \frac{16}{9} \) hoặc \( x = \frac{1}{9} \)
4) \( x = \frac{40}{3} \), \( y = 20 \), \( z = 28 \)
5) \( x = \frac{5}{2} \), \( y = \frac{3}{2} \)
Tìm x, y \(\in\)Z biết
a, (2x+1)(2y-3)=36
b, xy+3x-7y=22
c, x.y+2x-2y=11
a) (2x+1)(2y-3)=36
=> 2x+1 ; 2y-3 thuộc Ư(36)={-1,-2,-3,-4,-6,-9,-13,-18,-36,1,2,3,4,6,9,13,18,36}
Ta có bảng :
2x+1 | -1 | -2 | -3 | -4 | -6 | -9 | -13 | -18 | -36 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 9 | 13 | 18 | 36 |
2y-3 | -36 | -18 | -13 | -9 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 36 | 18 | 13 | 9 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
x | -1 | -3/2 | -2 | -5/2 | -7/2 | -5 | -7 | -19/2 | -37/2 | 0 | 1/2 | 1 | 3/2 | 5/2 | 4 | 6 | 17/2 | 35/2 |
y | -33/2 | -15/3 | -5 | -3 | -3/2 | -1/2 | 0 | 1/2 | 1 | 39/2 | 21/2 | 8 | 6 | 9/2 | 7/2 | 3 | 5/2 | 2 |
Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn đề bài là : (-2,-5);(-7,0);(1,8);(6,3)
b, xy+3x-7y=22
x(y+3)-7y-21=22-21
x(y+3)-7(y+3)=1
(x-7)(y+3)=1
Ta có bảng:
x-7 | 1 | -1 |
y+3 | 1 | -1 |
x | 8 | 6 |
y | -2 | -4 |
c, xy+2x-2y=11
x(y+2)-2y-4=11-4
x(y+2)-2(y+2)=7
(x-2)(y+2)=7
Ta có bảng:
x-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
y+2 | 7 | -7 | 1 | -1 |
x | 3 | 1 | 9 | -5 |
y | 5 | -9 | -1 | -3 |
tìm x y z biết:
a) 3x = 7y và x - 2y = 2
b) x/2 = y/3 x/3 = z/4 và x + y - z = 7
c) x/2 = y/3 y/5 = z/4 và 2x - y + z = 17
Làm nhanh dùm mình ạ!
a) 3x = 7y ⇒ x/7 = y/3
⇒ x/7 = 2y/6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/7 = 2y/6 = (x - 2y)/(7 - 6) = 2/1 = 2
x/7 = 2 ⇒ x = 2.7 = 14
y/3 = 2 ⇒ y = 2.3 = 6
Vậy x = 14; y = 6
b) x/2 = y/3 ⇒ x/6 = y/9 (1)
x/3 = z/4 ⇒ x/6 = z/8 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x/6 = y/9 = z/8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/6 = y/9 = z/8 = (x + y - z)/(6 + 9 - 8) = 7/7 = 1
x/6 = 1 ⇒ x = 1.6 = 6
y/9 = 1 ⇒ y = 1.9 = 9
z/8 = 1 ⇒ z = 1.8 = 8
Vậy x = 6; y = 9; z = 8
c) x/2 = y/3 ⇒ x/10 = y/15 ⇒ 2x/20 = y/15 (3)
y/5 = z/4 ⇒ y/15 = z/12 (4)
Từ (3) và (4) ⇒ 2x/20 = y/15 = z/12
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
2x/20 = y/15 = z/12 = (2x - y + z)/(20 - 15 + 12) = 17/17 = 1
2x/20 = 1 ⇒ x = 1.20 : 2 = 10
y/15 = 1 ⇒ y = 1.15 = 15
z/12 = 1 ⇒ z = 1.12 = 12
Vậy x = 10; y = 15; z = 12
cho x/2=y/3=z/5. Tìm x,y,z biết
1, x-2y+3z=22
2, x2 +y2-z2=150
1.
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=3k\\z=5k\end{cases}}\)
Ta có\(x-2y+3z=22\)
\(\Leftrightarrow2k-6k+15k=22\)
\(\Leftrightarrow11k=22\Leftrightarrow k=2\)
Do đó \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=2\Leftrightarrow x=4\\\frac{y}{3}=2\Leftrightarrow y=6\\\frac{z}{5}=2\Leftrightarrow z=10\end{cases}}\)
2.
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}=\frac{x^2+y^2-z^2}{4+9-25}=\frac{150}{-12}=-\frac{25}{2}\)
Ta có
\(\frac{x}{2}=-\frac{25}{2}\Leftrightarrow x=2.\left(-25\right):2=-25\)
\(\frac{y}{3}=-\frac{25}{2}\Leftrightarrow y=3.\left(-25\right):2=-\frac{75}{2}\)
\(\frac{z}{5}=-\frac{25}{2}\Leftrightarrow z=5.\left(-25\right):2=-\frac{125}{2}\)
Thử lại ko đúng cách đặt thì \(k^2=-\frac{25}{2}\left(ktm\right)\) mình nghĩ đề sai
Tìm x, y \(\in\)Z biết:
a )x + xy + y + 2 = 0
b) (x-3)(2y+1) = 7
b) (x-3).(2y+1)=7
(x-3).(2y+1)= 1.7 = (-1).(-7)
Cứ cho x - 3 = 1 => x= 4
2y + 1 = 7 => y = 3
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10
2y + 1 = 1 => y = 0
x-3 = -1 ...=> x = 2
a) x + xy + y + 2 = 0
<=> x.(1 + y) + y + 2 = 0
<=> x.(1 + y) + y + 1 - 1 +2
<=> x.(1 + y) + (1 + y) + 1 = 0
<=> (1 + y).( x + 1) + 1 = 0
=> 1 + y \(\in\)Ư(1) = { 1 ; -1 }
Ta lập bảng:
1+y | 1 | -1 |
x+1 | -1 | 1 |
x | 0 | -2 |
y | -2 | 0 |
Kết luận: x = 0 ; y = -2
x = -2; y = 0
b) (x-3)(2y+1) = 7
=>x-3\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}
Lập bảng
x-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
2y+1 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | -4 | 2 | 4 | 10 |
y | -1 | -4 | 3 | 0 |
Vậy:x=-4;y=-1
x=10;y=0
x=4;y=3
x=2;y=-4.