Cấu tạo và ứng dụng của ròng rọc.
Có mấy loại ròng rọc?Hãy kể tên,cấu tạo và tác dụng của mỗi loại ròng rọc
có hai loại
L1:ròng rọc cố định
Cấu tạo:(chịu)
Tác dụng: thay đổi hướng tác dụng của lực
L2:ròng rọc động
Cấu tạo:(như trên)
Tác dụng:làm giảm lực mà người dùng phải tác dụng lên vật cần nâng
Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định.
Cấu tạo của ròng rọc: Ròng rọc có cấu tạo 2 phần: Một bánh xe có rãnh và một sợi dây.
Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Hãy so sánh cấu tạo và tác dụng của ròng rọc động vố ròng rọc cố định.
So sánh:
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F = P
=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F = 1/2 P
=> Không được lợi về chiều nhưng được lợi về lực.
Nêu cấu tạo của ròng rọc động và ròng rọc cố định.
CHÚ Ý: Ròng rọc động và ròng rọc cố định là khác nhau nên có cấu tạo khác nhau.
- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục cố định được gọi là ròng rọc cố định.
- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục di động được gọi là ròng rọc động.
Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.Cấu tạo và tác dụng của ròng rọc ?
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P => Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực;F
Không được lợi về chiều, nhưng được lợi về lực.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
cấu tạo của ròng rọc gồm:
-1 bánh xe có rãnh, một dây k dãn vắt qua
tác dùng của ròng rọc:
-ròng rọc động
+giảm lực kéo của vật
-ròng rọc cố đinh:
-chuyển hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp
của bn đây! Chúc bn học tốt
hãy so sánh cấu tạo và tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định
Giúp mình nhanh với mai mình thi rồi
Ròng rọc cố định - Thay đổi hướng kéo - Không giảm cường độ lực kéo | Ròng rọc cố định - Không thay đổi hướng kéo - Giảm cường độ lực kéo |
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P
=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F < 1/2 P
=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
So sánh cấu tạo:
- Giống nhau: Đều là ròng rọc co 1 móc treo, 1 bánh xe quay quanh 1 trục, vành bánh xe có rãnh để vắt dây qua.
- Khác nhau:
+ Ròng rọc cố định: ròng rọc chỉ quay quanh 1 trục cố định
+ Ròng rọc động: Vừa quay quanh trục vừa có thể di chuyển được.
Nêu một số ứng dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động
Ròng rọc động
+sử dụng trong thang máy
+trong xây dựng các công trình
+người công nhân thường sử dụng ròng rọc để đưa các vật liệu lên cao
-Ròng rọc cố định
+kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc
+dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới lên
được sử dụng trong thang máy
Câu 1: Cách móc ròng rọc động và ròng rọc cố định.
Câu 2: Cấu tạo đặc diểm và tác dụng của nhiệt kế y tế.
Câu 3: Công thức đổi từ độ C ra độ F. Cho ví dụ.
Ròng rọc có cấu tạo như thế nào? Có mấy loại ròng rọc?
Ròng rọc có cấu tạo gồm: một bánh xe quay quanh trục cố định hay di động và một sợi dây vắt qua bánh xe. Một đầu dây buộc vào vật, đầu kia là điểm đặt lực tác dụng F của người sử dụng.
Có hai loại ròng rọc: Ròng rọc cố định và ròng rọc động.
a) Ròng rọc cố đinh
b) Ròng rọc động
Ngoài ra còn có thể kết hợp các ròng rọc động và cố định tạo thành một hệ ròng rọc gọi là palăng.
Palăng là một hệ gồm các ròng ròng rọc động và cố định (có từ 2 ròng rọc trở lên).
4. Hãy kể tên ba dụng cụ, đồ vật em biết trong cuộc sống hằng ngày có cấu tạo và mục đích sử dụng tương tự như của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.
đòn bẩy là cái bập bênh, mật phẳng nghiêng là cầu trượt , ròng rọc là cái balan
Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván
Đòn bẩy: Bấm móng tay
Ròng rọc: Xích xe đạp
Hãy kể tên 3 dụng cụ, đồ vật em biết trong cuộc sống hằng ngày có cấu tạo và mục đích sử dụng tương tự như của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc
Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván để dắt xe, băng chuyền ở các nhà máy, con dốc..
Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy..
Ròng rọc: Pa-lăng, ròng rọc kéo gạch của thợ xây, ròng rọc kéo cờ ở sân trường....