Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván để dắt xe, băng chuyền ở các nhà máy, con dốc..
Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy..
Ròng rọc: Pa-lăng, ròng rọc kéo gạch của thợ xây, ròng rọc kéo cờ ở sân trường....
Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván để dắt xe, băng chuyền ở các nhà máy, con dốc..
Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy..
Ròng rọc: Pa-lăng, ròng rọc kéo gạch của thợ xây, ròng rọc kéo cờ ở sân trường....
Hãy kể tên ba dụng cụ, đồ vật em biết trong cuộc sống hằng ngày có cấu tạo và mục đích sử dụng tương tự như của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.
Nhanh giùm
Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:
a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).
b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).
c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.
d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.
Tại sao khi dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy hay ròng rọc để đưa vật lên cao lại dễ dàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng ? Có phải dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy hay ròng rọc để đưa vật lên cao luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không?
So sánh một số đặc điểm của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.
hãy đặt 3 câu với các từ sau đây : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
Hãy đặt câu với các từ sau đây: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
13.5 Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản nào?
A Cái búa nhổ đinh
B Cái bấm móng
C Cái thước dây
D Cái kìm
13.6 Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng
B Đòn bẩy
C Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy
D Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
13.Cầu thang xoắn là ví dụ về
A mặt phẳng nghiêng
B đòn bẩy
C ròng rọc
D mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc
13.9 Tìm câu sai
A Đưa xe máy lên xe tải
B Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường
C Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố
D Không có trường hợp kể trên
Vì sao các máy cơ đơn giản lại có thể giúp thay đổi độ lớn của lực cần dùng, cụ thể cho từng loại:mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
Hãy so sánh cấu tạo và tác dụng của ròng rọc động vố ròng rọc cố định.