Những câu hỏi liên quan
CD
Xem chi tiết
NM
23 tháng 9 2016 lúc 20:44

Bạn ghi dấu đi hiu

Bình luận (0)
TM
4 tháng 10 2016 lúc 20:11

chẳng hiểu bạn viết cái j cả

Bình luận (2)
AT
6 tháng 10 2016 lúc 23:12

cái này là thực hành bn phải tự lm

 

Bình luận (1)
MT
Xem chi tiết
PN
18 tháng 10 2016 lúc 15:11

Bàm phím

con chuột

Bộ cắm sạc

USB

CD

Bình luận (0)
SN
19 tháng 10 2016 lúc 22:20

1.Bàn phím
2. Thiết bị chỉ điểm - Pointing Device
3.Thiết bị đọc
4.Các thiết bị số hóa thế giới thực
5. Đĩa CD
6. USB

 

Bình luận (0)
LM
17 tháng 10 2016 lúc 19:44

THIẾT BỊ NHỚ FLASH(USB)

CD/DVD

BỘ CẮM SẠC

nhiu đây hui à

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
BS
9 tháng 12 2017 lúc 20:57

Ta có bảng sau :

số kí tự
50% diemthi
38/163 a @ gmail.com
-320 92^0C

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BC
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
ML
2 tháng 11 2019 lúc 17:58

1 2 2 4 3 8 11 8

Ý là a[1]/a[2] ; a[3]/a[4] ;.....

Bạn ghi lại đề chi tiết hơn nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NB
Xem chi tiết
TQ
8 tháng 3 2017 lúc 15:17

Dựa vào bản chất sự vật hiện tượng được đưa ra so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành các loại sau:
+ Ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B.
VD:
Người Cha mái tóc bạc
(Minh Huệ)
Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ.
+ Ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B.
VD:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Nhìn “hàng râm bụt” với những bông hoa đỏ rực tác giả tưởng như những ngọn đèn “thắp lên lửa hồng”.
+ Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.
VD:
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Tròn và dài được lâm thời chỉ những phẩm chất của sự vật B.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là những ẩn dụ trong đó B là một cảm giác vốn thuộc một loại giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn thuộc các loại giác quan khác hoặc cảm xúc nội tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B.
VD:
Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.
(Tố Hữu)

Hay:
Đã nghe rét mướt luồn trong gió

Đã vắng người sang những chuyến đò
(Xuân Diệu)

Bình luận (0)
TA
8 tháng 3 2017 lúc 15:17

bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:

- Ẩn dụ hình thức;

- Ẩn dị cách thức;

- Ẩn dụ phẩm chất;

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Bình luận (0)
TQ
8 tháng 3 2017 lúc 15:17

Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:

+ Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức

+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

+ Ẩn dụ phẩm chất – tương đồng về phẩm chất

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.

Bình luận (1)
VL
Xem chi tiết