3 đoạn thẳng nào sau đây là 3 cạnh của một tam giác vuông.GIẢI THÍCH A, 6cm,8cm,10cm ; B, 12dm,13dm,15dm ; C, 5cm,6cm,8cm
Câu 5: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 3cm; 3cm; 6cm
B. 1cm; 2cm; 3cm
C. 6cm; 8cm; 9cm
D.10cm; 6cm; 7cm
Câu 6: Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = AC = 10cm; BC = 12cm. Độ dài đường cao AH là:
A. 7cm
B. 8cm
C. 6cm
D. 10cm
Câu 7: Cho tam giác DEF có DE = 1cm; DF = 7cm. Biết độ dài cạnh EF là một số nguyên. Vậy EF có độ dài là:
A. 7cm
B. 6cm
C. 8cm
D. 9cm
Câu 8: △DCE có đường cao DM và CN cắt nhau tại H. Khi đó:
A. EH ⊥ CN
B. EH⊥ DM
C. EH ⊥ DE
D. EH ⊥ DC
Câu 5: C,D
Câu 6; B
Câu 7: A
Câu 8:B
Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 4cm; 3cm; 4cm. B. 6cm; 8cm; 10cm.
C. 2cm; 5cm; 4cm. D. 11cm; 7cm; 18cm
Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 4cm; 3cm; 4cm. B. 6cm; 8cm; 10cm.
C. 2cm; 5cm; 4cm. D. 11cm; 7cm; 18cm
Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là 3 cạnh của một tam giác?
A.3cm,1cm,2cm
B.3cm,2cm,3cm
C.4cm,8cm,13cm
D.2cm,6cm,3cm
Cứuu
. Bộ ba nào sau đây không thể là 3 cạnh của 1 tam giác:
A.3cm,4cm,5cm; B.6cm,9cm,12cm; C.2cm,4cm,6cm; D.5cm,8cm,10cm;
Độ dài ba cạnh của một tam giác nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? Vì sao?
A. 2cm; 4cm; 5cm | B. 3cm; 4cm; 6cm | C. 4cm; 5cm; 6cm | D. 6cm; 8cm; 10cm |
Câu 15: Trong các tam giác có độ dài 3 cạnh cho sau đây, tam giác nào là tam giác vuông?
A. 2cm, 3cm, 4cm B. 6cm, 10cm, 8cm C. 4cm, 5cm, 6cm D. 1cm, 1cm, 2cm
Độ dài hai cạnh của một tam giác là 2cm và 10cm. Trong các số đo sau đây, số đo nào là độ dài cạnh thứ ba của tam giác đó?
(A) 6cm
(B) 7cm;
(C) 8cm ;
(D) 9cm.
Giả sử độ dài cạnh thứ ba là x ( cm ).
Theo hệ quả về bất đẳng thức tam giác ta có:
10 – 2 < x < 10 + 2
Hay 8 < x < 12
Trong các phương án chỉ có phương án D: 9cm thỏa mãn.
Chọn đáp án (D) 9cm.
Bộ 3 đoạn thẳng nào sau đây không tạo thành tam giác:
A. 3cm; 4cm; 6cm. B.5cm; 4cm; 8cm. C.6cm; 10cm; 8cm. D.3cm; 4cm; 8cm
Bạn cho mình hỏi chỗ :2√2 là j ạ
a) Ta có: \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\)
\(2^2+2^2=4+4=8\)
Do đó: \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=2^2+2^2\)(=8)
hay \(2\sqrt{2}\)cm; 2cm; 2cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông
b) Ta có: \(17^2=289\)
\(8^2+15^2=64+225=289\)
Do đó: \(17^2=8^2+15^2\)(=289)
hay 17cm; 8cm và 15cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông
c) Ta có: \(25^2=625\)
\(7^2+24^2=49+576=625\)
Do đó: \(25^2=7^2+24^2\)(=625)
hay 25cm; 7cm và 24cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông
d) Ta có: \(10^2=100\)
\(6^2+8^2=36+64=100\)
Do đó: \(10^2=6^2+8^2\)(=100)
hay 10cm; 6cm và 8cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông
e) Ta có: \(11^2=121\)
\(6^2+9^2=36+81=117\)
Do đó: \(11^2\ne6^2+9^2\)(\(121\ne117\))
hay 11cm; 6cm và 9cm không là số đo ba cạnh của một tam giác vuông
f) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)
\(1^2+1^2=1+1=2=\dfrac{8}{4}\)
Do đó: \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\ne1^2+1^2\left(\dfrac{9}{4}\ne\dfrac{8}{4}\right)\)
hay \(\dfrac{3}{2}cm\); 1cm và 1cm không là số đo ba cạnh của một tam giác vuông