câu 6. vẽ và giải thích sơ đồ hệ tuần hoàn của chim
1 . So sánh câu tạo của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của bo sát và lớp chim
2.ưu điểm của thai sinh
3.tại sao khi mổ dạ dày cơ của gà thường có cát và sỏi
2. Ưu điểm hiện tượng thai sinh:
-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
3. Khi mổ dạ dày cơ của gà thường có cát và sỏi vì:
- Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
- Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
- Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo
2 . Tìm hiểu văn bản
a, Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơ hà bằng cách hoàn thành các cậu sau :
Số câu trong bài :............................................................
Số chữ trong câu:.........................................................
Cách hiệp vần của bài thơ :...........................................
Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ :..........................
b, Dựa và chú thích , giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là " bài thơ thần ".
c,Trình bày các ý cơ bản của bài thơ theo sơ đồ sau :
Ý 1 :...........................................
Ý 2 :...........................................
2 . Tìm hiểu văn bản
a, Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơ hà bằng cách hoàn thành các cậu sau :
Số câu trong bài :......4....câu..................................................
Số chữ trong câu:...........7 chữ..............................................
Cách hiệp vần của bài thơ :.....các câu văn đều có vần "ư"......................................
Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ :.........................Thất ngôn tứ tuyệt.
b, Dựa và chú thích , giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là " bài thơ thần ".
Vì nhờ bài thơ mà tinh thần binh sĩ lên cao , khiên quân giặc nhụt chí.
c,Trình bày các ý cơ bản của bài thơ theo sơ đồ sau :
Ý 1 :..khẳng định một cách tuyệt đối chủ quyền lãnh thổ của đất nước........................................
Ý 2 :.Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược..........................................
a) Số câu trong bài: 4 câu
Số chữ trong câu: 7 chữ
Cách hiệp vần: Tiếng cuối các câu 1,2,4
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
b) Bài thơ này được gọi là bài thơ "Thần":
Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thân Trương Hống và Trương Hát và làm cho quân giặc khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh dành quyền độc lập.
c) Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định về chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Ý 2:Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong.
Từ đó suy ra hai ý trên là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam
Ai giúp mink gấp vs mink đang gấp lắm
Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa luận đề và luận điểm.
Giải thích ý nghĩa của nhan đề bài thơ. Chỉ ra mối liên hệ giữa nhan đề và hai câu đề.
- Nhan đề “Thu điếu”: Thu điếu có nghĩa là “Câu cá mùa thu”. Việc câu cá chẳng qua là cái cớ, cái hoàn cảnh, cái chỗ để nói về mùa thu, để thưởng thức mùa thu mà thôi. Mùa thu, nhất là mùa thu ở làng quê, vốn đẹp, nhưng mùa thu, cảnh thu ngắm từ vị trí người câu cá, thưởng thức từ tâm trạng người ngồi câu cá, lại có cái đẹp, cái thú riêng.
- Mối liên hệ giữa nhan đề và hai câu đề: Hai câu đề triển khai ẩn ý chứa trong nhan đề. Hai câu đề miêu tả không gian thu với cảnh sắc rất mộc mạc, giản dị mang nét đặc trưng chất thu, khí thu của làng quê Bắc Bộ.
- Trong lớp bò sát loài nào tiến hóa nhất ? Vì sao?
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn có điểm nào khác so với cá chép và ếch ?
* Trong các loài bò sát thì Bộ Cá sấu tiến hóa hơn cả vì Cá sấu có tim 4 ngăn (nhưng chưa hoàn chỉnh), cơ hoành và vỏ não.
* Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha!!! (So sánh cả 3 con lun)
Cá | Ếch | Thằn lằn |
Có 1 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn |
Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) chứa máu đỏ thẫm | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất). Tâm thất có vách hụt tạm thời |
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha nhiều) | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha ít) |
Hãy vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn sở thích của các thành viên trong gia đình em.
Vẽ sơ đồ tư duy về đa dạng và đặc điểm chung lớp chim
úi, bài này trên lớp mik chưa đc học, bn thông cảm, nhường phần cho các bn khác nà
Hình 1: Đà điểu, chim cánh cụt, chim ưng
Nhóm chim | Đại diện | Môi trường sống | Đặc điểm cấu tạo | |||
Cánh | Cơ ngực | Chân | Ngón | |||
Chạy | Đà điểu | Thảo nguyên, sa mạc | Ngắn, yếu | Không phát triển | Cao, to, khỏe | 2-3 ngón |
Bơi | Chim cánh cụt | Biển | Dài, khoẻ | Rất phát triển | Ngắn | 4 ngón có màng bơi |
Bay | Chim ưng | Núi đá | Dài, khoẻ | Phát triển | To, có vuốt cong. | 4 ngón |
Đặc điểm | Bộ Ngỗng | Bộ Gà | Bộ Chim ưng | Bộ Cú |
Mỏ | Dài, rộng, dẹp, bờ có những tấm sừng ngang | Ngắn, khỏe | Khỏe, quặp, sắc nhọn | Quặp nhưng nhỏ hơn |
Cánh | không đặc sắc | Ngắn, tròn | Dài, khỏe | Dài, phủ lông mềm |
Chân | Ngắn, có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước | To, móng cùn, con trống chân có cựa | To, khỏe, có vuốt cong sắc | To, khỏe, có vuốt cong sắc |
Đời sống | Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn | Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm | Chuyên săn bắt mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà, vịt | Chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chủ yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động |
Đại diện của từng bộ chim | Ngỗng, vịt, thiên nga … | Công, gà, gà lôi, trĩ … | Đại bàng, diều hâu, cắt. | Cú mèo, cú lợn, cú muỗi … |
Bảng: Đặc điểm câu tạo ngoài một số bộ Chim thích nghi với đời sống của chúng
1.2. Đặc điểm chung của chimMình có lông vũ bao phủChi trước biến đổi thành cánhCó mỏ sừngPhổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấpTim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thểTrứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹLà động vật hằng nhiệt1.3. Vai trò của chimLợi ích:Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấmCung cấp thực phẩmLàm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.Huấn luyện để săn mồi, phụ vụ du lịch.Giúp phát tán cây rừng.Bài 5: Giải thích vì sao các phân số: 5/6 ; -5/3 ; 7/15 ; -3/11 ; viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Vì mẫu của các phân số này khi phân tích thành thừa số nguyên tố có thừa số khác 2 và 5 nên các phân số này đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn