Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
IP
11 tháng 5 2021 lúc 12:04

– Trong khi chế biến món ăn, chất dinh dưỡng sẽ bị hao hụt.

– Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP

– Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.

Những điều cần chú ý 

Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước đun sôi.

Khi nấu tránh khuấy đều

.Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.

Không vo gạo quá kĩ khi nấu cơm.Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B

Bình luận (0)
LV
11 tháng 5 2021 lúc 12:05

phải bảo quản vif

Do chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến (khi chuẩn bị và cả trong chế biến).

những điều cần chú ý

khi rửa rau không nên rửa quá nhiều lần vì nhu vậy se mất chất

rán đồ ăn lâu sẽ làm mất chất sinh tố

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
AN
1 tháng 5 2022 lúc 20:14

tham khảo++++1Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu: Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật. Lipit: Cung cấp năng lượng. Gluxit: Cung cấp năng lượng.+++++++2 Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước.
3/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.
4/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
5/ Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.+++++++++3Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học… Trong đó vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm.+++++++4- Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng . + Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.+++++++++5Hướng chuồng : Nên chọn hướng Nam hoặc Đông Nam . Để có độ chiếu sang tương thích, chuồng hoàn toàn có thể làm kiểu một dãy hoặc kiểu chuồng hai dãy . * Tiêu chuẩn chuồng hợp vệ sinh Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè ).++++++6– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein: + Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn. + Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm. + Trồng xen canh, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.++++++++++++++++8* Mục đích của chế biến thức ăn:
- Khử bỏ chất độc hại. * Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Bình luận (1)
HN
1 tháng 5 2022 lúc 20:26
bạn tham khảo nha

1.    Nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi? Vai trò của thức ăn vật nuôi?

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  

– Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

vai trò:-Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng

2.    Nêu các phương pháp chế biến thức ăn?

- Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.

- Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.

- Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu

- Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.

- Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí. 

3.    Thức ăn vật nuôi là gì ? Nêu vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi?   

 Thức ăn vật nuôi là những thức ăn có các thành phần dinh dưỡng như : nước , Prô-tê-in , Gluxit , Lipit , khoáng & vitamin .

 Vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi :

+ Tạo ra nguồn năng lượng cho vật nuôi hoạt động , duy trì thân nhiệt , tăng sức đề khác ,cho ra các sản phẩm ( thịt , trứng , sữa , da , ... )

 Cần cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để vật nuôi cho sản phẩm chất lượng cao . 

4.     Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản đạt kết quả, cần chú ý giai đoạn nào?   

- Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng .

+ Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.

+ Giai đoạn nuôi con: Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.

- Vì vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.

5.     Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh ? Khi xây dựng chuồng nuôi ta nên chọn hướng nào? Vì sao?

*Hướng chuồng : Nên chọn hướng Nam hoặc Đông Nam . Để có độ chiếu sang tương thích, chuồng hoàn toàn có thể làm kiểu một dãy hoặc kiểu chuồng hai dãy .

* Tiêu chuẩn chuồng hợp vệ sinh Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè ).

6.    Nêu phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?thức ăn thô? Gluxit?

 Phương pháp sản xuất ra thức ăn giàu protein (chất đạm)

  + Nuôi trồng thủy hải sản

  + Trồng xen,tăng vụ để có thêm nhiều cây và hạt đậu

  + Nuôi và tận dụng các nguồn thức ăn từ con vật như tằm,giun đất,...

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit:

  + Luân canh

  + Xen canh

  + Gối vụ

⇔ Để có thể sản xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn,lúa,...

- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh:

  + Luân canh,xen canh,lối vụ để sản xuất ra nhiều lúa,ngôi,khoai,sắn.

  + Tận dụng các khoảng trống đất đai rộng rãi như vườn,mương để trồng thêm nhiều loại cỏ,rau xanh cho các con vật nuôi.

  + Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm,rạ,... 

7.    Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Hãy phân biệt bệnh do yếu tố sinh học, lí học gây ra cho vật nuôi?

*Khái niệm, tác hại của bệnh  

-Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm năng suất và giá trị kinh tế của vật nuôi. 

*Nguyên nhân sinh ra bệnhCó 2 nguyên nhân sinh ra bệnh: 

-Yếu tố bên trong (di truyền) 

-Yếu tố bên ngoài 

+Cơ học ( chấn thương) 

+Lí học (nhiệt độ cao...) 

+Hóa học (ngộ độc) 

+Sinh học (bệnh truyền nhiễm, bệnh không truyền nhiễm) 

8.    Nêu mục đích dự trữ và chế biến thức ăn vật nuôi.

* Mục đích của chế biến thức ăn:

- Làm tăng mùi vị

- Tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều

- Dễ tiêu hóa

- Làm giảm bớt khối lượng

- Giảm độ thô cứng

- Khử bỏ chất độc hại.

* Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2018 lúc 14:29

vì để phòng tránh ngộ độc thức ăn

Bình luận (0)
H24
4 tháng 3 2018 lúc 14:29

sorry mih nhầm

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
KH

Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì.phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá).

Bình luận (0)

Bài làm

* Các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến, trong khi chế biến là:

1, Thịt , cá:

+) Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt cá.

+) Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo.

+) Không để ruồi, bọ bâu vào.

+) Giữ thịt , cá ở nhiệt độ thích hợp.

2, Rau, củ, quả, đậu hạt tươi.

+) Rửa rau thật sạch: chỉ nên cắt, thái sau khi rửa và không để rau khô héo.

+) Chỉ nên gọt vỏ trước khi nấu.

+) Rau, quả, củ, ăn sống nên gọt trước khi ăn.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
GG
3 tháng 5 2019 lúc 16:59

- Các phương pháp:

a. Thịt, cá

+ Không nên rửa, ngâm thị, cá sau khi cắt thái (vì dễ mất sinh tố tan trong nước [B,C] và chất khoáng [Fe])

+ Không để ruồi bọ bâu vào

+ Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp

b. Rau, của, quả, đậu, hạt tươi

+ Chỉ nên cắt thái sau khi rửa

+ Rau, củ, quả ăn sống nên ngâm vào nước muối, khử khuẩn

c. Các loại hạt khô

+ Các loại đậu: phơi khô, bảo quản kín

+ Gạo mua (xay xát) đủ dùng

k cho mk nhaaaaaaaaaaaaaa

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
AG
27 tháng 4 2021 lúc 13:04

-Không chà xát, vo gạo quá lâu.

-Không đun nấu lâu.

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
TT
7 tháng 5 2019 lúc 5:41

- Cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn vì nó đóng góp phần quan trọng trong cuộc sống chúng ta, nó cung cấp cho ta chất dinh dưỡng, năng lượng để hoạt động.

- Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm
+ Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh
+ Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì.phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì
+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá).

Bình luận (0)
CT
7 tháng 5 2019 lúc 8:06

rán lâu sẽ mất nhiều dinh dưỡng, nhất là các chất dễ tan trong chất béo như sinh tố:c, nhóm b và pp

nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước như: sinh tố A,D,E,K

Bình luận (0)
CT
7 tháng 5 2019 lúc 8:09

Các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn :
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu trước khi nước sôi.
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.
+ Không hâm lại thức ăn nhiều lần.
+ Không dùng gạo xát quá trắng hay vo kĩ gạo khi nấu cơm.
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin B1.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
MN
28 tháng 5 2021 lúc 21:38

Tham Khảo !

Do chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến (khi chuẩn bị và cả trong chế biến).

Bình luận (0)
H24

Tham khảo :

Vì thực phẩm chế biến trong thời gian dài sẽ mất nhiều sinh tố.
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
+ Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm
- Chất béo đun nóng nhiều sẽ mất vitamin A và chất béo bị biến chất.
- Chất đường bột ở nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy.
- Chất khoáng, sinh tố sẽ dễ bị hoà tan vào môi trường nước hoặc bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

Bình luận (0)