Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
NT
2 tháng 7 2023 lúc 8:51

a: =>2,5x-0,5-4,5+2m(x-2)

=>2,5x+2mx-4m-5=0

=>x(2m+2,5)=4m+5

=>x(4m+5)=8m+10

TH1: m=-5/4

=>Phương trình có vô số nghiệm

=>Nhận

TH2: m<>-5/4

Phương trình có nghiệm duy nhất là x=(8m+10)/(4m+5)=2(loại)

b: =>\(\dfrac{3mx+12m+5}{9m^2-1}=\dfrac{\left(2x-3\right)\left(3m-1\right)+\left(3x-4m\right)\left(3m+1\right)}{\left(3m-1\right)\left(3m+1\right)}\)

=>6xm-2x-9m+3+9xm+3x-12m^2-4m=3mx+12m+5

=>-12m^2+15xm+x-13m+3-3mx-12m-5=0

=>-12m^2+x(15m+1-3m)-25m-2=0

=>x(12m+1)=12m^2+25m+2

=>x(12m+1)=(m+2)(12m+1)

Th1: m=-1/12

=>PT luôn có nghiệm

=>Nhận

TH2: m<>-1/12

Để phương trình có nghiệm âm thì m+2<0

=>m<-2

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 9 2018 lúc 14:14

m x 2  + (2m – 1)x + m + 2 = 0 (1)

*Nếu m = 0, ta có (1) ⇔ -x + 2 = 0 ⇔ x = 2

*Nếu m ≠ 0 thì (1) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ≥ 0

Ta có :  ∆  = 2 m - 1 2 – 4m(m + 2) = 4 m 2  – 4m + 1 – 4 m 2  – 8m

= -12m + 1

∆   ≥  0 ⇔ -12m + 1  ≥  0 ⇔ m ≤ 1/12

Vậy khi m  ≤  1/12 thì phương trình đã cho có nghiệm.

Giải phương trình (1) theo m :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
7 tháng 11 2021 lúc 18:55

Đây mà lớp 1 á bạn???haha

Bình luận (1)
VQ
7 tháng 11 2021 lúc 18:57

tạo câu hỏi nhầm khối lớp rồi bạn=))

Bình luận (1)
HN
7 tháng 11 2021 lúc 20:44

có vấm đề về lớp à ?

Bình luận (1)
0B
Xem chi tiết
DL
23 tháng 4 2022 lúc 22:03

\(a.\Leftrightarrow mx^2+2mx-x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow mx\left(x+2\right)+\left(m+2\right)-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(mx+1\right)-x=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(0+x\right):\left(mx+1\right)-2\\m=[\left(0+x\right):\left(m+2\right)-1]:x\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
NU
22 tháng 2 2020 lúc 9:09

Các bạn giúp mk với ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TB
15 tháng 5 2020 lúc 23:22

Nooooooooooo giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 12 2018 lúc 6:58

f(x) = (m + 1) x 2  - 2(3 - 2m)x + m + 1 ≥ 0 (1)

Với m = -1:

(1) ⇔ -10x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0

Vậy với m = -1 bất phương trình (1) có nghiệm x ≤ 0

Suy ra, m = -1 (loại)

Với m ≠ -1:

f(x) = (m +1 ) x 2  - 2(3 - 2m)x + m + 1

Δ' = [-(3 - 2m) ] 2  - (m + 1)(m + 1) = (2m - 3 ) 2  - (m + 1 ) 2

= (2m - 3 + m + 1)(2m - 3 - m - 1) = (3m - 2)(m - 4)

Để bất phương trình (1) vô nghiệm thì:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình (1) vô nghiệm

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 11 2018 lúc 11:06

Chọn B.

Đặt t= 5x>  0.

+ Phương trình đã cho trở thành: t2-( m+2) t+2m-1=0  suy ra   ( 2)

 ( với t= 2 phương trình vô nghiệm).

Do đó phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình (2) có nghiệm t> 0 .

+ Lập bảng biến thiên của hàm số f(t)  dựa vào bảng biến thiên suy ra  m ≤ 0 m ≥ 4

kết hợp điều kiện m nguyên và m  ∈ [0;2018] => m  ∈ {0;4;5;6;...;2018}

Vậy nghiệm 2016 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán ra

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NM
16 tháng 5 2021 lúc 12:12

1) điều kiện của m: m khác 5/2

thế x=2 vào pt1 ta đc:

(2m-5)*4 - 4(m-1)+3=0 <=> 8m-20-4m+4+3=0<=> 4m = 13 <=> m=13/4 (nhận)

lập △'=[-(m-1)]2-*(2m-5)*3 = (m-4)2

vì (m-4)2 ≥ 0 nên phương trình có nghiệm kép => x1= x2 =2

3) vì △'≥0 với mọi m nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m

 

 

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
NL
29 tháng 3 2022 lúc 21:38

Pt vô nghiệm khi:

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-\left(5m^2+3m+16\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-m^2+m-15< 0\) (luôn đúng)

Vậy pt đã cho vô nghiệm với mọi m

Bình luận (0)