các cách chữa lỗi khi thiếu chủ ngữ
giúp mình với ạ
Các câu dưới đây mắc lỗi nào về sử dụng quan hệ từ ? Hãy chữa lại cho đúng
(1) qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với Bn bè
(2) đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa
(3) với câu tục ngữ ‘‘ lá lành đùm lá rách‘‘ cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác
Giúp mình với, mình cần gấp
1. Thừa QHT qua
2. Thừa QHT đối với
3. Thừa QHT với
trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"
trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "
còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "
các bạn chỉ mình cách để tìm từ ngữ liên kết đoạn và câu hiệu quả với.
XIN LỖI VÌ ĐÃ LÀM PHIỀN CÁC BẠN.
Đoạn văn nào hả em?
. Dấu phẩy trong câu “ Rau nào, sâu ấy.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
giúp mình với(cái kia bị lỗi)
câu 1,2 thôi ạ
Câu 1:
a: \(A=\left(4\cdot2\cdot3\right)\cdot x^3y^2z\cdot x^2y^3\cdot xy=24x^6y^6z\)
b: Hệ số là 24
Phần biến là \(x^6;y^6;z\)
Bậc là 13
(1) Câu tục ngữ chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
(2) Qua câu ca dao''Công cha như núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra'' cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
(3) Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu pha hoại mùa màng.
c) Các câu văn dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ?
Hãy chữa lại cho đúng:
(1) Qua bài thơ này đã nói lên của Nguyễn Khuyến đối với bạn bè.
(2) Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.
(3) Với câu tục ngữ''Lá lành đùm lá rách'' cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác.
để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Thái Sơn là một ngọn núi cao và đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại trong văn chương. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muôn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với đàn con.
Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian đã khai thác sự khác biệt về tâm lí và cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con mà chọn hình ảnh so sánh cho hợp lí. Vì thế chữ công hướng về cha, chữ nghĩa hướng về mẹ. Hình ảnh núi và nước nguồn phù hợp với vai trò và vị trí của cha mẹ đối với con cái nhưng cả hai đều tượng trưng cho sự lớn lao, vô cùng, vô tận.
(x-1)^5=-32
^5 là mũ năm ạ, các bạn giúp mình cách trình bày bài này với. Cảm ơn nhiều ạ
\(\left(x-1\right)^5=-32\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)
\(\Rightarrow x-1=-2\)
\(\Rightarrow x=-2+1\)
\(\Rightarrow x=-1\)
(x-1)5= -32
=>(x-1)5=(-2)5
=> x-1 = -2
=> x = -2 +1
=> x = -1.
(x-1)^5= -32
(x-1)^5= -1^5
x-1 = -1
x= -1+1
x = 0
3) Phát hiện lỗi sử dụng quan hệ từ
b) Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ?
(1) Câu tục ngữ chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
(2) Qua câu ca dao''Công cha như núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra'' cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
(3) Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu pha hoại mùa màng.
c) Các câu văn dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ?
Hãy chữa lại cho đúng:
(1) Qua bài thơ này đã nói lên của Nguyễn Khuyến đối với bạn bè.
(2) Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.
(3) Với câu tục ngữ''Lá lành đùm lá rách'' cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác.
GIÚP TÔI VỚI
Gạch chủ ngữ vị ngữ của câu sau :
Hoa,Lan tàu hỏa đến !
Giúp mình với !
Hoa,Lan là chủ ngữ
Tàu hỏa đến là vị ngữ
Xin lỗi cho mình hỏi tại sao khi mình kiểm tra thì ko có chỗ nộp bài vậy ạ? Mình cứ nghĩ là đã hết hạn nộp, chọn bài khác, có hạn nộp là năm 2018 mà cũng ko có chỗ nộp bài! Làm xong ko biết đúng sai như thế nào cả?!! Giúp mình với ạ!