Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 10 2018 lúc 6:19

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 1 2017 lúc 8:31

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 10 2017 lúc 16:13

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
NP

                   Bài giải

Ta quy đồng phân số \(\frac{13}{66}\)và \(\frac{19}{94}\)

\(\frac{13}{66}=\frac{13\times94}{66\times94}=\frac{1222}{6204}.\)

\(\frac{19}{94}=\frac{19\times66}{94\times66}=\frac{1254}{6204}.\)

\(\text{Mà}\frac{1222}{6204}< \frac{1254}{6204}\Rightarrow\frac{13}{66}< \frac{19}{94}.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
MN
7 tháng 7 2019 lúc 8:36

Tham khảo:

Điểm giống nhau:

Đều là các từ có liên hệ với nhau

Điểm khác nhau:

- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó.

Bình luận (0)
HV
7 tháng 7 2019 lúc 19:27

Đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền.

Chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực.

Bình luận (0)
H24
7 tháng 7 2019 lúc 8:14

* Giống nhau : Đều có quan hệ với nhau

* Khác nhau :

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có quan hệ bình đẳng, không phân ra tiếng chính tiếng phụ

+ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn, khái quát hơn của các tiếng dùng để ghép.

- Tử ghép chính phụ :

+ Có quan hệ chính phụ, phân ra tiếng chính và tiếng phụ

+ Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa tiếng chính.

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NN
5 tháng 5 2016 lúc 16:50

1)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

2)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Bình luận (0)
DT
5 tháng 5 2016 lúc 16:53

1,Giống nhau: Các chất  lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
FB
Xem chi tiết
ZH
Xem chi tiết
NT
19 tháng 10 2021 lúc 23:10

a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

AD=CB

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)

Do đó: ΔADH=ΔCBK

Suy ra: AH=CK

b: Xét tứ giác AHCK có

AK//CH

AH//CK

Do đó: AHCK là hình bình hành

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NB
22 tháng 4 2016 lúc 13:12
Câu 1:- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏngCâu 2:Giống: trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ không thảy đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định 
Bình luận (0)