Cho 3,96 gam Mg vào 300 ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch.
a. Cho 25 gam muối ăn vào 175 gam nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
b. Hoàn tan 16 gam NaOH vào nước thu được 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol dung dịch thu được.
c. Trộn 200g dung dịch muối ăn 10% với 300 gam dung dịch muối ăn 30%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
d. Trộn 200ml dung dịch H2SO4 1M với 100 ml dung dịch H2SO4 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
nHCl = 0.4 (mol)
nBa(OH)2 = 0.15 (mol)
Ba(OH)2 + 2HCl => BaCl2 + H2O
0.15_______0.3_____0.15
CM HCl(dư) = 0.3/0.4 = 0.75M
CM BaCl2 = 0.15/(0.4 + 0.3) = 3/14 (M)
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M, thu được V lít H2(đktc) và dung dịch X.
a) Tính V.
b) Cho m = 7,8. Tính nồng độ mol mỗi chất tan trong Y
Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.\left(0,4.2\right)=0,4\left(mol\right)\)
=> V = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b)
Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)
=> 24a + 27b = 7,8 (1)
Theo PTHH: nH2 = a + 1,5b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\end{matrix}\right.\)
Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH: ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩CM(AlCl3)=0,20,4=0,5MCM(MgCl2)=0,10,4=0,25M
1. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là
2. Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được kết tủa. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng ko đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của V là
3. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là:
Làm 3 bài trên nhưng không dùng phương trình ion, dùng pthh với ạ
1) \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,03<----------------------0,01
=> nNaOH min = 0,03 (mol)
=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
2) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,45<------0,075-------------------------->0,15
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
0,05<----0,05
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1<-------0,05
=> nNaOH max = 0,5 (mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
3)
\(n_{KOH\left(1\right)}=0,15.1,2=0,18\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(1\right)}=\dfrac{4,68}{78}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,1.x\left(mol\right)\)
Do khi cho KOH tác dụng với dd Y xuất hiện kết tủa
=> Trong Y chứa AlCl3 dư
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
0,18---->0,06----------------->0,06
\(n_{KOH\left(2\right)}=0,175.1,2=0,21\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(2\right)}=\dfrac{2,34}{78}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
(0,3x-0,18)<--(0,1x-0,06)------->(0,1x-0,06)
\(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
(0,1x-0,09)<-(0,1x-0,09)
=> \(\left(0,3x-0,18\right)+\left(0,1x-0,09\right)=0,21\)
=> x = 1,2
trộn 264 ml dung dịch HCL 0,5 m vào 480ml dung dịch HCL 2M .tính nồng độ mol/lcuar dung dichjsau trộn
Ta có: \(V_{HCl,0,5M}=264ml=0,264l\)
Số mol của dd HCl 0,5M:
\(n_{HCl,0,5M}=V_{HCl,0,5M}.0,5=0,264.0,5=0,132\left(mol\right)\)
Ta có: \(V_{HCl,2M}=480ml=0,48l\)
Số mol của dd HCl 2M:
\(n_{HCl,2M}=V_{HCl,2M}.2=0,48.2=0,96\left(mol\right)\)
Tổng lượng mol của dd HCl sau khi trộn:
\(n_{HCl,sau}=n_{HCl,0,5M}+n_{HCl,2M}=0,132+0,96=1,092\left(mol\right)\)
Tổng thể tích dd HCl sau khi trộn:
\(V_{HCl,sau}=V_{HCl,0,5M}+V_{HCl,2M}=0,264+0,48=0,744\left(l\right)\)
Nồng độ mol của dd HCl sau khii trộn:
\(C_{M,sau}=\dfrac{n_{HCl,sau}}{V_{HCl,sau}}=\dfrac{1,092}{0,744}\approx1,5M\)
Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,8M được dung dịch A.
a. Viết PTHH.
b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.
c. Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển mầu gì?
200ml = 0,2l
300ml = 0,3l
\(n_{NaOH}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,8.0,3=0,24\left(mol\right)\)
a) Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,2 0,24 0,2
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,24}{1}\)
⇒ NaOH phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH
\(n_{NaCl}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,24-0,2=0,04\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\)
c) Cho quỳ tím vào dung dịch A , quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ
Chúc bạn học tốt
\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,3.0,8=0,24\left(mol\right)\\ a.NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\b. Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,24}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=n_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,24-0,2=0,04\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\\ C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\\ C_{MddNaCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Bài 1: Để 200 gam trung hòa dung dịch X chứa 15,2 gam hỗn hợp NaOH và KOH cần dùng V ml dung dịch HCL 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 20,75 gam hỗn hợp muối.
a) Tính V.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X nếu khối lượng riêng của dung dịch X là 1,25 g/ml.
Bài 2: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 12 gam chất rắn.
a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X.
b) Tính giá trị của V.
Bài 3: Trộn 100ml dung dịch X gồm Na2CO3 1M, KHCO3 1M với 100ml dung dịch KOH 1,2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?(Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Hòa tan 8 gam MgO vào 200 ml dung dịch HCl, phản ứng xảy ra vừa đủ.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng. ( Mg = 24, O = 16, H =1 , Cl =
35,5)
\(a/\\MgO+2HCl \to MgCl_2+H_2O\\ n_{MgO}=\frac{8}{40}=0,2(mol)\\ b/\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4(mol)\\ CM_{HCl}=\frac{0,4}{0,2}=2M\)
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,4
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
200ml =0,2l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt