tìm x để E thuộc Z
E=\(\dfrac{x-5}{x+2}\)
B1:
A= \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+9}{x-9}\)
a) Rút gọn và tìm ĐKXĐ của A
b) Tính g/trị của A khi x = 16
c) Tim g/trị của x để A = 1/3
d) C/m A>0 với X thuộc TXĐ
e) Tìm x thuộc Z để 2.A thuộc Z
f) Tìm GTLN của A
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+9}{x-9}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)
b: Thay x=16 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3}{4+3}=\dfrac{3}{7}\)
c)\(A=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=9\\ \Rightarrow\sqrt{x}=6\\ \Rightarrow x=36\)
d) \(A=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)
Vì \(3>0;\sqrt{x}+3>0\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}>0\)
e) \(2A\in Z\Rightarrow\dfrac{6}{\sqrt{x}+3}\in Z \Rightarrow6⋮x+3\\\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\Rightarrow x=\left\{0;9\right\}\)
Cho E= \(\frac{5-x}{x-2}\)>Tìm x thuộc Z để
a, E thuộc Z
b,E có giá trị nhỏ nhất
E = 5-x/x-2 nguyên khi
5 - x ⋮ x - 2
=> x - 2 + 7 ⋮ x - 2
=> 7 ⋮ x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(7)
bn Đồng Hiên làm câu a, tớ làm câu b :)
\(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{-x+2+3}{x-2}=\frac{-\left(x-2\right)+3}{x-2}=-1+\frac{3}{x-2}\)
Để E min => \(\frac{3}{x-2}_{min}\Rightarrow\left(x-2\right)_{max}\text{ và }x-2>0\)( vì 3>0 và ko đổi )
=>x-2=-1
=> x=1
Vậy...
a)tính giá trị của đa thức p(x)=x^7-80x^6+80x^5-80x^4+...+80x+15 vs x=79
b)tìm x thuộc Z để \(\dfrac{n+3}{c-1}\) thuộc Z
Giúp e vs ạ
b) Để \(\dfrac{n+3}{n-1}\) là số nguyên thì \(n+3⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
cho \(E=\frac{5-x}{x-2}\)
Tìm x thuộc Z để:
a,E thuộc Z
b,E có GTNN
bài tập
Cho phân thức
E=\(\dfrac{x^2+6x+9}{X^3+3x^2-27x+27}.\left[\dfrac{x^2-9}{x^2+6x+9}+\dfrac{2}{3x}:\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{3}\right)^2\right]\)
F=\(\dfrac{3+x}{3-x}.\dfrac{x^2-6x+9}{9x^2}\left(\dfrac{3}{3-x}-\dfrac{9}{27+x^3}.\dfrac{x^2-3x+9}{3-x}\right)\)
b)tìm x để |\(\dfrac{E}{F}\)|=9
tìm x để \(\dfrac{E}{F}\)=2018
d) tìm x thuộc Z để \(\dfrac{E}{F}\) thuộc Z
e) Tính gtri để \(\dfrac{E}{F}\) khi |x-1|=2018
jup mk vsssssssssssssssssssssssssss
a) rút gọn E và F
cho biểu thức
p=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)
a) rÚT GỌN p
B) TÌM GIÁ TRỊ CỦA X ĐỂ p=-1
C) TÌM X THUỘC Z ĐỂ P THUỘC Z
D) SO SÁNH P VỚI 1
E) TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA p
a) ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)
\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
b) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}-1=\sqrt{x}-1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
c) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Kết hợp đk:
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0\right\}\)
d) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}< 1\)
e) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Do \(\sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge-2\)
\(\Leftrightarrow P=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge1-2=-1\)
\(minP=-1\Leftrightarrow x=0\)
\(a,P=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\left(x\ge0;x\ne1\right)\\ P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\\ b,P=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=-\sqrt{x}-1\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\\ c,P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(\sqrt{x}+1\ge1\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0\left(x\ne1\right)\\ \Leftrightarrow x=0\)
\(d,P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}< 1\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}>0\right)\\ e,P=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\\ \sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge-\dfrac{2}{1}=-2\\ \Leftrightarrow P=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\ge1-\left(-2\right)=3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=0\)
cho C=\(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\) chứng minh C nhỏ hơn \(\dfrac{1}{3}\)
cho D= \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\) tìm x thuộc Z để \(\dfrac{1}{D}\) thuộc Z
cho E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-4}\) tìm x thuộc Z để E thuộc Z
cho A =(\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\) -\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)) : \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+3\sqrt{x}}\)
a , rút gọn A
b. tìm x để A=3
c, đặt B=A.\(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}\) tìm x thuộc Z để B thuộc Z
1) +) ta có : \(C-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3\sqrt{x}-x+\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(x-4\sqrt{x}+4\right)+3}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2+3}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
không thể cm được đâu bn --> xem lại đề
2) +) ta có : \(D=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)
--> để \(D\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\) là ước của 3 \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x=1\) vậy \(x=1\)
3) +) tương tự 2)
4) a) +) điều kiện xác định : \(x>0;x\ne4\)
ta có : \(A=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+3\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\right):\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)
b) ta có : \(A=3\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=3\Leftrightarrow\sqrt{x}-3=3\sqrt{x}-6\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{4}\) vậy \(x=\dfrac{9}{4}\)
c) ta có : \(B=A.\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x-9}{x-4}=1-\dfrac{5}{x-4}\)
tương tự 2 )
\(\)
Cho E = \(\frac{5-x}{x-2}\)tìm x thuộc Z để e có giá trị nguyên .
Ta có :
\(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{5-\left(x-2\right)-2}{x-2}=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}\)\(-1\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)\)mà Ư(3) = {-3;-1;1;3} => \(x-2\in\left\{-3;-1;1;\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
Ủng hộ mk nha!!!
Để E nguyên thì 5 - x chia hết cho x - 2
Mà x -2 chia hết cho x -2
=> ( 5 - x ) + ( x - 2 ) chia hết cho x -2
=> 3 chia hết cho x -2
=> x -2 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ;3}
=> x thuộc { -1 ; 1 ; 3 ; 5}
\(\frac{5-x}{x-2}=\frac{5-\left(x-2\right)-2}{x-2}=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}-1\)
<=> x - 2 thuoc U( 3 ) = { -1 ; - 3 ; 1 ; 3 }
=> x = 1 ; -1 ; 3 ; 5
cho E= x-1/x+3, tìm x thuộc Z để E thuộc Z
Để E nguyên thì x-1 / x+3 nguyên , tức là x-1 chia hết cho x+3 hay x+3-4 chia hết cho x+3 . Từ đó suy ra -4 chia hết cho x+3 hay x+3 là ước của -4 . Còn lại bạn tự làm nha...Thanks