Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
WR
5 tháng 4 2023 lúc 20:46

A. Kém,carbon,lưu huỳnh,oxi

Bình luận (1)
H9
6 tháng 4 2023 lúc 5:23

dãy chất nào là phi kim 

A.kẽm,carbon,lưu huỳnh,oxi

B.Nito,oxi,carbon,lưu huỳnh

C.sắt,kẽm,lưu huỳnh,oxi

D.sắt,oxi,nito,lưu huỳnh

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2021 lúc 13:06

-Tác dụng với hidro : 

\(S + H_2 \xrightarrow{t^o} H_2S\)

-Tác dụng với kim loại :

\(Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS\\ Zn + S \xrightarrow{t^o} ZnS\)

- Tác dụng với oxi :

\( S+ O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)

- Tác dụng với chất có tính oxi mạnh :

\(S + 2H_2SO_4 \to 3SO_2 + 2H_2O\)

\(S + 4HNO_3 \to SO_2 + 4NO_2 + 2H_2O\)

 

Bình luận (0)
28
Xem chi tiết
H24
19 tháng 11 2021 lúc 8:40

D

Bình luận (0)
H24
19 tháng 11 2021 lúc 8:41

D

Bình luận (0)
CX
19 tháng 11 2021 lúc 8:41

D. Cacbon, lưu huỳnh, photpho.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
12 tháng 10 2019 lúc 14:39

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
29 tháng 12 2018 lúc 7:26

CuS + 3/2 O 2   → t ° CuO + S O 2  (1)

S O 2  +  Br 2  + 2 H 2 O → 2HBr +  H 2 SO 4  (2)

H 2 SO 4  +  Ag 2 O  →  Ag 2 SO 4  +  H 2 O (3)

CuO +  H 2   → t °  Cu +  H 2 O (4)

Cu +  Cl 2   → t °  Cu Cl 2  (5)

Cu + 2 H 2 SO 4  → Cu SO 4  + S O 2  + 2 H 2 O (6)

Ag 2 SO 4  + Cu Cl 2  → 2AgCl + Cu SO 4  (7)

Cu SO 4  +  H 2 S → CuS + H 2 SO 4  (8)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
2 tháng 8 2017 lúc 8:37

Đáp án D.

%R = R/(1+R).100% = 100% - 5,88%

⇒ Nguyên tử khối của R = 2(100 - 5,88)/5,88 ≈ 32 (đvC)

Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
10 tháng 2 2018 lúc 13:51

Đáp án D

Chì, mangan, thiếc là các kim loại.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
16 tháng 2 2022 lúc 10:55

Bài 2: Hãy lập CTHH và gọi tên của các oxit tạo bởi

a. Lần lượt với các kim loại: Sắt, đồng, natri, nhôm

Sắt là Fe: FeO(sắt (II) oxit); Fe2O3(sắt (III) oxit)

Đồng là Cu: CuO(Đồng (II) oxit);Cu2O(Đồng (II) oxit)

Natri là Na: Na2O(Natri oxit)

Nhôm là Al: Al2O3(Nhôm oxit)

b. Lần lượt với các phi kim: Cacbon, Lưu huỳnh, photpho, Nitơ

Cacbon là C: CO(Cacbon monooxit);CO2(Cacbon đioxit)

Lưu huỳnh là S: SO2(Lưu huỳnh đioxit);SO3(Lưu huỳnh trioxit)

Photpho là P: P2O5(điphotpho pentaoxit)

Nito là N: N2O3(đinito trioxit)

Chúc em học tốt

Bình luận (0)
GD

a) Oxit của sắt: Fe2O3 (sắt (III) oxit), FeO (sắt (II) oxit). Fe3O4 (Sắt từ oxit)

Oxit của đồng: Cu2O (Đồng (I) oxit), CuO (Đồng (II) oxit)

Oxit của Natri: Na2O (Natri oxit)

Oxit của nhôm: Al2O3 (nhôm oxit)

b) Oxit của cacbon: CO2 (cacbon dioxit), CO (cacbon oxit)

Oxit của lưu huỳnh: SO2 (lưu huỳnh dioxit), SO3 (lưu huỳnh trioxit)

Oxit của Photpho : P2O3 (điphotpho trioxit), P2O5 (điphotpho pentaoxit)

Oxit của Nito: NO (nito oxit), NO2 (nito dioxit), N2O (đinito oxit), N2O3 (đinito trioxit), N2O5 (đinito pentaoxit)

Bình luận (0)