Câu 1:
a. Cho
GTNN của biểu thức
Câu a. A=/2x-6/+/2x-2015/
Câu b. Cho S= 3/1.4 + 3/4.7 +...+3/n.(n+3)
Câu c. Cho A=1+4+4^2+...+4^99,B=4^100 Chứng minh A<B/3
Câu d. Cho A=1+1/2+1/2^2+...+1/2^100 (Và B=2) So sánh A và B
mình chỉ làm đc câu a và d thôi bạn có **** k? nếu **** thì liên hệ mình làm cho
Cho a;b thuộc N* ; biết trong 4 câu sau có 3 câu Đúng, 1 câu Sai. Tìm a,b:
1. a + 1 chia hết cho b
2. a = 2b + 5
3. a + b chia hết cho 3
4. a + 7b là số nguyên tố
Câu 1: M=(-∞;5] và N=[-2;6). Tìm M∩N,giải thích Câu 2: Cho A=[-4;7], B=(-∞;-2)∪(3;+∞). Tìm A∩B, giải thích Câu 3: Cho A=(-∞;5], B=(0;+∞). Tìm A∩B, giải thích Câu 4. Cho A=(-∞;0)∪(4;+∞) và B=[-2;5]. Tìm A∩B,giải thích Câu 5: Cho M=[-4;7] và N=(-∞;2)∪(3;+∞). Tìm M∩N, giải thích Câu 6: Cho a,b,c là những số thực dương thỏa a
Mọi người ơi giúp em vs ạ , hiện tại em đang cần gấp có ai giúp em hk help Câu 1:M(x)=x³+3x-2x-x³+2 Tìm bậc Câu 2: Cho A(x)=x²+3x+1 B(x)=2x²-2x-3 a) Tính A(x) b) Tính A(x)+B(x) Câu 3 : tính a) 3x(x²-x+1) b) (2x²+x-1):(x+1) Câu 4: cho 🔺️ABC cân tại A , vẽ đường cao BE,,CF chứng minh 🔺️ABE=🔺️ACF CÂU 5: Gieo một con xúc xắc 6 mặt. Tính xác suất biến cố a) gieo được mặt có 1 chấm b) gieo được mặt có số chấm lớn hơn 4 c) gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn7 d) gieo được mặt có số chấm là bội của 7
Câu 2:
\(A\left(x\right)=x^2+3x+1\)
\(B\left(x\right)=2x^2-2x-3\)
a) Tính A(x) là sao em?
b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(x^2+3x+1\right)+\left(2x^2-2x-3\right)\)
\(=x^2+3x+1+2x^2-2x-3\)
\(=\left(x^2+2x^2\right)+\left(3x-2x\right)+\left(1-3\right)\)
\(=3x^2+x-2\)
Câu 1:
\(M\left(x\right)=x^3+3x-2x-x^3+2\)
\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(3x-2x\right)+2\)
\(=x+2\)
Bậc của M(x) là 1
Câu 3
a) \(3x\left(x^2-x+1\right)\)
\(=3x.x^2-3x.x+3x.1\)
\(=3x^3-3x^2+3x\)
b) \(\left(2x^2+x-1\right):\left(x+1\right)\)
\(=\left(2x^2+2x-x-1\right):\left(x+1\right)\)
\(=\left[\left(2x^2+2x\right)-\left(x+1\right)\right]:\left(x+1\right)\)
\(=\left[2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\right]:\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(2x-1\right):\left(x+1\right)\)
\(=2x-1\)
Đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ tìm được trong mỗi câu ở bài tập 1 :
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu a :
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu b :
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu a :
Mấy cây hoa giấy nở tùng bừng ở đâu ?
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu b :
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ?
Câu 1: Chứng minh \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{(n-1)n}\) với ∀n∈\(N^*\)
Câu 2: Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng: \(\frac{a^4+b^4+c^4}{a+b+c}\geq abc\).
Câu 3: Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn \(ab+bc+ca=3\). Chứng minh rằng: \(\sqrt{a^6+b^6+1}+\sqrt{b^6+c^6+1}+\sqrt{c^6+a^6+1}\geq 3\sqrt{3}\)
Câu 4: Cho các số thực không âm a,b,c thỏa mãn \(a+b+c=3\).Chứng minh rằng: \(a^3+b^3+c^3\geq 3\)
Câu 5: Với \(a,b,c>0\) thỏa mãn điều kiện \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=1\). Chứng minh rằng: \(\sqrt\frac{b}{a}+\sqrt\frac{c}{b}+\sqrt\frac{a}{c}\leq 1\)
1. Đề thiếu
2. BĐT cần chứng minh tương đương:
\(a^4+b^4+c^4\ge abc\left(a+b+c\right)\)
Ta có:
\(a^4+b^4+c^4\ge\dfrac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge\dfrac{1}{3}\left(ab+bc+ca\right)^2\ge\dfrac{1}{3}.3abc\left(a+b+c\right)\) (đpcm)
3.
Ta có:
\(\left(a^6+b^6+1\right)\left(1+1+1\right)\ge\left(a^3+b^3+1\right)^2\)
\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{1}{\sqrt{3}}\left(a^3+b^3+1+b^3+c^3+1+c^3+a^3+1\right)\)
\(VT\ge\sqrt{3}+\dfrac{2}{\sqrt{3}}\left(a^3+b^3+c^3\right)\)
Lại có:
\(a^3+b^3+1\ge3ab\) ; \(b^3+c^3+1\ge3bc\) ; \(c^3+a^3+1\ge3ca\)
\(\Rightarrow2\left(a^3+b^3+c^3\right)+3\ge3\left(ab+bc+ca\right)=9\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge3\)
\(\Rightarrow VT\ge\sqrt{3}+\dfrac{6}{\sqrt{3}}=3\sqrt{3}\)
4.
Ta có:
\(a^3+1+1\ge3a\) ; \(b^3+1+1\ge3b\) ; \(c^3+1+1\ge3c\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+6\ge3\left(a+b+c\right)=9\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge3\)
5.
Ta có:
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}\ge2\sqrt{\dfrac{a}{c}}\) ; \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{c}{b}}\) ; \(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{b}{a}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{b}{a}}+\sqrt{\dfrac{c}{b}}+\sqrt{\dfrac{a}{c}}\le\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=1\)
Câu 1:
\(VT=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)
\(VT=1-\dfrac{1}{n}< 1\) (đpcm)
CÂu 1: A=1+11+11^2++11^3+11^4+...+11^9
CMR:
A chia hết cho 60
Câu 2: Cho A = 13!-1!
CMR: A chi hết cho 5, A chia hết cho 155
câu 1 :
a+b chia hết cho 6 CMR
a)(a+5b) chia hết cho 6
b)(a-13b) chia hết cho 6
câu 2:
CMR:10mũ28+8chia hết cho72
câu 3:
tìm x biết x:5 dư 1 , x:3 dư 1
làm rồi mình k cho
bài này bạn nào làm sao mình biết mình ra đề rồi tự tính rồi
Câu 1:
a, a+5b = (a+b)-6b
Vì \(\hept{\begin{cases}a+b⋮6\\6b⋮6\end{cases}\Rightarrow\left(a+b\right)-6b⋮6\Rightarrow a+5b⋮6}\)
b, a-13b = (a+b) - 12b
Vì \(\hept{\begin{cases}a+b⋮6\\12b⋮6\end{cases}\Rightarrow\left(a+b\right)-12b⋮6\Rightarrow a-13b⋮6}\)
Câu 2:
Ta có: 1028 + 8 = 100...0 (28 c/s 0) + 8 = 100....08 (27 c/s 0)
Vì 1+0+0+...+8 = 9 chia hết cho 9 nên 1028 + 8 chia hết cho 9 (1)
Lại có: 103 chia hết cho 8 => 1028 chia hết cho 8 và 8 chia hết cho 8
Do đó 1028 + 8 chia hết cho 8 (2)
Mà (8,9) = 1 (3)
Từ (1),(2),(3) => đpcm
Câu 3:
x chia 5 dư 1 => x - 1 chia hết cho 5
x chia 3 dư 1 => x - 1 chia hết cho 3
=> x - 1 thuộc BC(5,3)
Ta có 5 = 5 ; 3 = 3
BCNN(5,3) = 5.3 = 15
BC(5,3) = B(15) = {0;15;30;....}
=> x - 1 thuộc {0;15;30;...}
=> x thuộc {1;16;31;....}
bạn ST trả lời cũng có lý nhưng trình bày còn chưa đúng
giúp mình với câu 1 mình làm bài này không giải nổi được
câu 1 :
a ) cho A = { 1,2,3,4,5 } và B = { n ∈ N / 3 ≤ n ≤ 7 } tìm tập A ∩ B , A ∪ B
b ) cho tập hợp A = ( -2 ; 1 ) b = [ -1 ; 2 ] xác định A∖B ?
Lời giải:
a. $A=\left\{1; 2; 3; 4; 5\right\}$
$B=\left\{3; 4; 5;6 ;7\right\}$
$A\cap B=\left\{ 3; 4;5\right\}$
$A\cup B =\left\{1;2 ;3; 4; 5;6 ;7\right\}$
b.
$A\setminus B = (-2;-1)$
Câu 1: Cho 1 vài ví dụ về hoạt động lặp đi lặp lại trong cuộc sống?
Câu 2: Các câu lệnh lặp đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng?
a) For i:=10 to 1 do write('a');
b) For i:=1 to 10 do write('a');
c) For i:=1 to 10 do write('a'); write('b');
Bài 3: For i:=1 to n do readln(a); lặp mấy lần?
Bài 4: Cho đoạn chương trình sau: S:=0; For i:= 1 to 5 do S:=S+i;
Hỏi sau khi kết thúc chương trình thì S bằng bao nhiêu?
Bài 5: Viết chương trình tính tổng của 10 số tự nhiên đầu tiên.
Làm nhanh nhanh giúp em nha mấy anh mấy chị. Cảm ơn trước nha. :))
Câu 1:
-Đánh răng rửa mặt mỗi ngày
-Đi học
-Đi ngủ
Câu 2:
a) Sai
Sửa lại: for i:=10 downto 1 do write('a');
b) Đúng
c) Đúng
Câu 3:
Lặp n-1+1=n(lần)
Câu 4:
S=15
Câu 5:
uses crt;
var s,i:integer;
begin
clrscr;
s:=0;
for i:=1 to 10 do
s:=s+i;
writeln('Tong cua 10 so tu nhien dau tien la: ',s);
readln;
end.