Tìm x để B=\(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{2}{\sqrt{x^2}-4x+4}\) có nghĩa
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
a. \(\sqrt{3-2x}\) b. \(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\) c. \(\dfrac{\sqrt{4x-2}}{x^2-4x+3}\) d. \(\dfrac{\sqrt{4x^2-2x+1}}{\sqrt{3-5x}}\)
ĐKXĐ: \(3-2x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
b) ĐKXĐ: \(-1\le x\le3\)
c) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\x\ne1\\x\ne3\end{matrix}\right.\).
d) ĐKXĐ: \(x< \dfrac{3}{5}\).
Tìm điều kiện có nghĩa:
1) \(-\dfrac{1}{\sqrt{a+2}}\)
2) \(\sqrt{\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}}\)
3) \(\sqrt{\dfrac{-3}{a^2-4a+4}}\)
4) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2+2x+2}}\)
5) \(\sqrt{\dfrac{-3}{x^2-4x+5}}\)
6) \(\sqrt{\dfrac{-4}{x^2-1}}\)
7) \(\sqrt{\dfrac{x+1}{x-2}}\)
8) \(\sqrt{\dfrac{x-2}{x+3}}\)
1: ĐKXĐ: \(a>-2\)
2: ĐKXĐ: \(x\ne2\)
3: ĐKXĐ: \(a\in\varnothing\)
1)
\(-\dfrac{1}{\sqrt{a+2}}\) có nghĩa khi \(\sqrt{a+2}>0\)
=>a+2>0
a>-2
2)
\(\sqrt{\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}\)
mà \(\left(x-2\right)^2>0=>\sqrt{\left(x-2\right)^2}>0vớimọix\)
3)
\(\sqrt{\dfrac{-3}{a^2-4a+4}}=\sqrt{\dfrac{-3}{\left(a-2\right)^2}}cónghĩakhi\left(a-2\right)^2< 0mà\left(a-2\right)^2>0=>biểuthứckocónghĩavớimọia\)
a) \(-\dfrac{1}{\sqrt{a+2}}\Rightarrow\sqrt{a+2}>0\Leftrightarrow a>-2\)
b) \(\sqrt{\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}}\Rightarrow x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)
c) \(\sqrt{\dfrac{-3}{a^2-4a+4}}\Rightarrow a^2-4a+4< 0\Leftrightarrow a^2-4a< -4\)
d) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2+2x+2}}\Rightarrow x^2+2x+2>0\Leftrightarrow x^2+2x>-2\)
e) \(\sqrt{\dfrac{-3}{x^2-4x+5}}\Rightarrow x^2-4x+5< 0\Leftrightarrow x^2-4x< -5\)
f) \(\sqrt{\dfrac{-4}{x^2-1}}\Rightarrow x^2-1< 0\Rightarrow x^2< 1\Rightarrow x< 1\)
2 câu cuối do lỗi nên mk ko gõ cth được
1.
a. Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa \(\sqrt{\dfrac{x^2}{2x-1}}\)
b. \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}\)
* Giải phương trình
a. \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=3\)
b. \(3\sqrt{4x+4}-\sqrt{9x+9}-8\sqrt{\dfrac{x+1}{16}}=5\)
tìm x để biểu thức sau có nghĩa
a) \(\dfrac{1}{\sqrt{4x^2-12x+9}}\)
b) \(\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}\)
giải chi tiết hộ mình với ạ !!!
a: ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{3}{2}\)
b: ĐKXĐ: \(x\in R\)
Tìm x để căn thức sau xác định
a)A=\(\sqrt{x-3}-\sqrt{\dfrac{1}{4-x}}\)
b)B=\(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{2}{\sqrt{x^2-4x+4}}\)
a) A xác định khi:
x - 3 ≥ 0 và 4 - x > 0
⇔ x ≥ 3 và x < 4
⇔ 3 ≤ x < 4
b) B xác định khi x - 1 > 0 và x - 2 ≠ 0
⇔ x > 1 và x ≠ 2
a) \(A=\sqrt[]{x-3}-\sqrt[]{\dfrac{1}{4-x}}\left(1\right)\)
\(\left(1\right)xđ\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3\ge0\\4-x>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x< 4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3\le x< 4\)
b) \(B=\dfrac{1}{\sqrt[]{x-1}}+\dfrac{2}{\sqrt[]{x^2-4x+4}}\left(1\right)\)
\(\left(1\right)xđ\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x^2-4x+4>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\\left(x-2\right)^2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
Bài 3: Tìm x biết:
a) \(\sqrt{3x-2}=4\)
b) \(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\)
Bài 4: Cho biểu thức
C= \(1\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\) (x > 0, x ≠ 1)
a) Rút gọn C
b) Tìm x để C - 6 < 0
Helpp!!!
Bài 3:
a) \(\sqrt{3x-2}=4\)
⇔\(\sqrt{3x-2}=\sqrt{4^2}\)
⇔\(3x-2=4^2=16\)
\(3x=16+2=18\)
\(x=18:3=6\)
Vậy \(x=6\)
b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\)
⇔\(\sqrt{\left(2x\right)^2+2\left(2x\right)\cdot1+1^2}-11=5\)
⇔\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}-11=5\)
TH1:
⇔\(\left(2x+1\right)-11=5\)
\(2x+1=5+11=16\)
\(2x=16-1=15\)
\(x=15:2=7,5\)
TH2:
⇔\(\left(2x+1\right)-11=-5\)
\(2x-1=-5+11=6\)
\(2x=6+1=7\)
\(x=7:2=3,5\)
Vậy \(x=\left\{7,5;3,5\right\}\)
(Câu này mình không chắc chắn lắm)
(Học sinh lớp 6 đang làm bài này)
Bài 4:
a: \(C=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}\)
b: C-6<0
=>C<6
=>\(2\sqrt{x}< 6\)
=>\(\sqrt{x}< 3\)
=>0<=x<9
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
Bài 3
a)\(\sqrt{3x-2}=4\Leftrightarrow3x-2=16\Leftrightarrow3x=18\Leftrightarrow x=6\)
Vậy PT có nghiệm x=6
b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=16\Leftrightarrow2x+1=16hoặc2x+1=-16\)
+)TH1: \(2x+1=16\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{2}\Leftrightarrow x=7,5\)
+)TH2:\(2x+1=-16\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{2}\Leftrightarrow x=8,5\)
Bài 4
a)\(C=1\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\left(\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\Leftrightarrow C=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow C=2\sqrt{x}\)
\(Vậy\) \(C=2\sqrt{x}\)
Tìm điều kiện để các biểu thức sau có nghĩa
a, \(\sqrt{x-2}-\sqrt{4-x}\)
b, \(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}-1}\)
c, \(\sqrt{x^2-4x+3}\)
d, \(\sqrt{-x^5}\)
e, \(\sqrt{\dfrac{x-3}{2-x}}\)
g, \(\sqrt{-\left|x-2\right|}\)
h, \(\sqrt{4x^2-4x+1}\)
Mình đang cần gấp, sắp phải nộp rồi
Bài 1: Tìm x để biểu thức có nghĩa
a) \(\dfrac{-5}{\sqrt{10x+2}}\) d)\(\sqrt{\dfrac{3-12x}{-4}}\)
b) \(\sqrt{\dfrac{-5}{10x+2}}\) e)\(\sqrt{x^2+1}\)
c)\(\sqrt{\dfrac{8-4x}{10}}\) f) \(^{\dfrac{10}{\sqrt{2020-2021}}}\)
g) \(\sqrt{\dfrac{2x-8}{x^2+1}}\)
Giúp mk vs, sắp pk nộp r :<<
Thanks ạ
Với giá trị nào của x thì các căn thức trên có nghĩa :
a)\(\sqrt{3x^2+1}\)
b)\(\sqrt{4x^2-4x+1}\)
c)\(\sqrt{\dfrac{3}{x+4}}\)
h)\(\sqrt{x^2-4}\)
i) \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\)
a) để căn thức có nghĩa thì \(3x^2+1\ge0\) (luôn đúng) nên căn luôn có nghĩa
b) để căn thức có nghĩa thì \(4x^2-4x+1\ge0\Rightarrow\left(2x-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
nên căn luôn có nghĩa
c) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{3}{x+4}\ge0\) mà \(3>0\Rightarrow x+4>0\Rightarrow x>-4\)
h) để căn thức có nghĩa thì \(x^2-4\ge0\Rightarrow x^2\ge4\Rightarrow\left|x\right|\ge2\)
i) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le x< 5\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow-2\le x< 5\)
a) ĐKXĐ: \(x\in R\)
b) ĐKXĐ: \(x\in R\)
c) ĐKXĐ: x>-4
h) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)