Những câu hỏi liên quan
NY
Xem chi tiết
NV
12 tháng 12 2016 lúc 16:15

a) y = -3x

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta có: A (1; -3)

Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)

y x 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 A y=-3x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

b) *Xét A (1; 3)

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x

*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)

Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x

 

Bình luận (0)
TN
10 tháng 12 2016 lúc 10:09

a) Với x=-1 thì y=3 ta có

tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ

b) .y=(-3).x

1) Với A(1;3)

Thay x=1; y=3 vào y=-3.x

3=(-3).1

3=(-3) vô lý

Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x

2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)

Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2

-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)

-2=-2

Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TL
19 tháng 12 2020 lúc 22:42

a)undefined

b)

+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)

\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)

Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).

 

Bình luận (0)
NT
19 tháng 12 2020 lúc 22:43

b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow1=1\)

Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số

Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)

\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)

Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số 

Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)

hay -3=-3

Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
TA
22 tháng 12 2021 lúc 12:07

\(b,\Leftrightarrow3m=m-1\Leftrightarrow2m=-1\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\\ c,\Leftrightarrow3n=n^2-4\\ \Leftrightarrow n^2-3n-4=0\\ \Leftrightarrow n^2-4n+n-4=0\\ \Leftrightarrow\left(n-4\right)\left(n+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=4\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
12 tháng 9 2023 lúc 23:22

a)

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y =  - 3x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y =  - 3.1 =  - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y =  - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).

b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).

- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).

Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).

- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) =  - 1\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y =  - x\).

- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
12 tháng 12 2017 lúc 20:21

các bn làm ơn giúp mk giải bài toán này ik mk đag cần nó gấp :(

Bình luận (0)
H24
12 tháng 12 2017 lúc 20:22

EASY MÀ

Bình luận (0)
TH
14 tháng 4 2020 lúc 12:54

mình cũng chả vt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BB
Xem chi tiết
TF
5 tháng 12 2018 lúc 5:39

a, Ta lập bảng sau 

x01
y0-3
Điểm0(o;o)C(-3;1)

Tự vẽ tiếp nhé

b, Thay x = 1 ; y=3 vào đồ thị hàm số y = -3x , ta được :

                                          3 = -3 .1

                                           3 = -3 ( vô lí )

=> A ( 3 ; 1 ) không thuộc đồ thị hàm số y = -3x

Thay x = \(\frac{2}{3}\); y = -2 vào đồ thị hàm số y = -3x , ta được :

                                                  -2 = -3 . \(\frac{2}{3}\)

                                                  -2 = -2 ( thõa mãn )

=> B ( \(\frac{2}{3}\); -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = -3x

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
21 tháng 12 2021 lúc 21:04

b: Điểm N thuộc đồ thị

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
20 tháng 12 2021 lúc 17:45

b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 1 2022 lúc 21:32

giúp mình với ạ

 

Bình luận (0)
NT
22 tháng 1 2022 lúc 21:33

b: Để y dương thì -3x>0

hay x<0

Bình luận (0)