Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 9 2018 lúc 10:12

abba = 1000a + 100b + 10b + a = 1001a + 110b

         = 11(91a + 10b) ⋮ 11.

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
ND
16 tháng 10 2016 lúc 11:28

abab=ab.100+ab=ab.101 chia hết cho 101 nên là bội của 101 

b) aaabbb=aaa.1000+bbb=a.111.1000+b.111=111(1000a+b) chia hết cho 37 ( vì 111 chia hết cho 37) 

Bình luận (0)
LF
16 tháng 10 2016 lúc 11:30

a)\(abab=ab\cdot100+ab\cdot1=ab\cdot101\)

Vì \(101⋮101\Rightarrow ab\cdot101⋮101\Rightarrow abab⋮101\)

=>abab là bội của 101

b)\(aaabbb=111000\cdot a+b\cdot111\)

Mà \(111000⋮37\)\(111⋮37\)

\(\Rightarrow aaabbb⋮37\)

=>37 là ước aaabbb

 

Bình luận (0)
NT
16 tháng 10 2016 lúc 11:55

a) Ta có: \(\overline{abab}=\overline{ab}.101⋮101\)

\(\Rightarrow\overline{abab}⋮101\)

b) Ta có: \(\overline{aaabbb}=a.111000+111.b=111.\left(1000.a+b\right)⋮37\) ( vì \(111⋮37\) )

\(\Rightarrow\overline{aaabbb}⋮37\)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NH
15 tháng 10 2015 lúc 11:50

Ta có ababab = 10101 x ab mà 10101 chia hết cho 1443 (10101=1443 x 70) nên 1443 là ước của số có dạng ababab.

 

Bình luận (0)
CS
15 tháng 10 2015 lúc 11:54

ababab = 10101 . ab  =  1443 . 7 .ab  nên 1443 là ước của số có dạng ababab

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
20 tháng 6 2019 lúc 21:20

#)Giải :

Ta có : aaa = a.111 = a.3.37

=> aaa chia hết cho 37

Bình luận (0)
H24
20 tháng 6 2019 lúc 21:21

Ta có :

\(aaa=a\times111=a\times3\times37⋮37\)

\(\Rightarrow aaa\) là bội của 37.

Bình luận (0)
HV
20 tháng 6 2019 lúc 21:55

Ta có:

aaa=a.111

= a.3.37

số nào nhân voiws37 cũng chia e=hết cho 37 nên

a.3.37⋮ 37

➞aaa⋮37(đpcm)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 1 2020 lúc 14:12

Ta có: aaa = 100.a + 10.a + a = (100 + 10 + 1).a = 111.a = 3.37.a ⋮ 37 (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
LD
29 tháng 11 2024 lúc 19:19

Câu hỏi này là băng 2.

 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
GG
14 tháng 11 2019 lúc 20:12

TL :

aaa = a . 111

Ta có : 

111 = 3 . 37

=> aaa = a . 111 = a . 3 . 37

=> aaa luôn chi hết cho 37

Vậy số có dạng aaa luôn chia hết cho 37

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
Xem chi tiết
TA
26 tháng 3 2016 lúc 17:11

                                                     Gọi ƯC(a+1;3a+4)=d(d thuộc Z; d khác 0) 
                                  => a+1 chia hết cho d => 3(a+1) chia hết cho d => 3a+3 chia hết cho d
                                       và 3a+4 chia hết cho d 
                                  Suy ra (3a+4)-(3a+3) chia hết cho d
                                         => 3a+4-31-3 chia hết cho d
                                         =>(3a-3a)+(4-3) chia hết cho d
                                         =>1 chia hết cho d
                                         => d = 1 hoặc d=-1
                                      => ƯC(a+1;3a+4)= cộng trừ 1 
                                           Vậy a+1/3a+4 là phân số tối giản
Nếu bạn hiểu thì k cho mình nha :))

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
LQ
7 tháng 8 2023 lúc 19:11

a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)

b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)

      Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)

c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1

+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên

Bình luận (0)
NT
7 tháng 8 2023 lúc 19:12

a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)

mà \(111=37.3⋮37\)

\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)

b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

 

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NH
15 tháng 10 2015 lúc 11:56

Ta có: abba = a.1000 + b.100 + b.10 + a

                  = a.1001 + b.110

Vì 1001 chia hết cho 11 nên a.1001 chia hết cho 11

Vì 110 chia hết cho 11 nên b.110 chia hết cho 11

Vậy abba có B(11)

Bình luận (0)