Giải thích hệ hô hấp lúc bình thường và khi chạy nhanh.
a) Giaỉ thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
b) Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường ?
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
a, Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tới hô hấp hiệu quả hơn.
b, Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
Khi chơi thể thao, nhiệt độ cơ thể tăng hơn mức bình thường, đồng thời nhịp hô hấp cũng tăng lên. Hiện tượng này được giải thích như thế nào?
Khi chơi thể thao, cơ bắp hoạt động liên tục nên cần sử dụng nhiều năng lượng (nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên) dẫn đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra mạnh để đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể. Từ đó, ta thấy:
- Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ngoài giải phóng năng lượng cho cơ thể sử dụng còn giải phóng ra nhiệt. Do đó, khi quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra mạnh, nhiệt lượng tỏa ra càng nhiều khiến nhiệt độ cơ thể tăng hơn mức bình thường.
- Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng cần sử dụng khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide. Do đó, khi quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra mạnh, nhu cầu trao đổi khí cũng cao hơn khiến nhịp hô hấp cũng tăng lên.
- Nhịp hô hấp của cơ thể tăng lên để đảm bảo cung cấp đủ oxygen – nguyên liệu của quá trình hô hấp tế bào và đào thải kịp thời khí carbon dioxide – sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào.
- Quá trình hô hấp ngoài giải phóng năng lượng cho cơ thể sử dụng còn giải phóng ra nhiệt. Do đó, khi quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh, nhiệt lượng tỏa ra càng nhiều khiến nhiệt độ cơ thể tăng hơn mức bình thường.
Khi chạy nhanh thì nhịp hô hấp và độ sâu hô hấp như thế nào Tại sao?
Vì khi chạy nhanh cần nhiều năng lượng -> tăng Oxi hóa chất hữu cơ -> nồng độ Oxi trong máu giảm, nồng độ CO2 tăng->kích thích thụ thể ở cung động mạch chủ và xoang cảnh -> kích thích trung khu hô hấp -> tăng hô hấp.
Khi chạy nhanh thì: nhịp và độ sâu hô hấp tăng lên,toát mồ hôi ,nhịp tim tăng.
Vì:
- Khi chạy, toàn thân hoạt động ở cường độ mạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng, hoạt động tuần hoàn phải diễn ra nhanh hơn mới đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.
- Chính vì vậy, nhịp tim trở nên gấp gáp hơn, tăng lượng máu trong động mạch. Lúc này, chúng ta sẽ có cảm giác tim đập nhanh hơn.
- Khi chạy nhanh toàn thân hoạt động ở cường độ mạnh cơ thể ta cần nhiều O2 nên hoạt động tuần hoàn phải diễn ra nhanh hơn nên nhịp hô hấp phải tăng để đáp ứng nhu cầu đó và lúc này độ sâu hô hấp cũng tăng nên .
Cây có hô hấp không ? giải thích vì sao cây cần hô hấp ? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ở ngài sáng cây có hô hấp hay không? Tại sao ta khó nhận thấy ?...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hãy viết sơ đồ tóm tắt sự hô hấp của cây......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nêu những biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng ( trong điều kiện bình thường và bị ngập úng )...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
giúp mk với mk đag cần gấp
cây hô hấp suốt ngày đêm.cây cần hô hấp vì góp phần nâng cao năng suất cho cây trồng
ở ngoài sáng cây cũng có hô hấp.vì buổi sáng ta sẽ khó nhận thấy
sơ đồ tóm tắt sự hô hấp của cây:
chất hữu cơ+khí oxi---->năng lượng+khí cacbonic+hơi nước
vậy thôi mik chỉ bt bao nhiu đó thui.chúc bn học tốt
Tại sao khi ngừng chạy rồi mà ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp bình thường trở lại?
Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
khi dừng chạy rồi mà chumgs ta vẫn phải thở gấp thêm 1 thời gian nx rồ ms hô hấp bình thường trở lại ,vì: Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng , đồng thời thải ra nhiều khí cacbonic . Do khí cacbonic tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động mạnh để thai loại bớt khí cacbonic ra khỏi cơ thể. Chừng nào lượng cacbonic trong máu trở lại bình thường thì nhịp hô hấp ms trở lại bình thường
tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm 1 thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường? em đang cần gấp ạ
Tham khảo:
Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
Thử nhìn đồng hồ và đếm nhịp thở của mình trong 1 phút lúc bình thường (thở nhẹ và chậm) và sau khi chạy tại chỗ 1 phút (thở mạnh và gấp). Nhận xét kết quả và giải thích.
- Nhận xét kết quả : học sinh tự làm.
- Giải thích : Còn kết quả là lúc thở bình thường sẽ có nhịp thở nhiều hơn . Còn khi chạy tại chỗ có nhịp thở sẽ ít hơn vì khi chạy ta sẽ thở sâu hơn (do cần dùng nhìu ôxi) mà một nhịp thở sâu sẽ mất nhiều thời gian hơn nên sẽ thở được ít hơn.
Hãy giải thích các hiện tượng dưới đây.
a) Khi ở nơi đông người trong một không gian kín, ta cảm thấy khó thở và phải thở nhanh hơn
b) Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất
c) Bệnh nhân suy hô hấp cần thở oxygen thay vì không khí (chứa 21% thể tích oxygen)
a) Ở nơi đông người, nồng độ oxygen giảm đi nhiều để cung cấp cho con người
=> Lượng oxygen bị hao hụt và loãng
=> Con người bị thiếu oxygen nên cảm thấy khó thở và phải thở nhanh hơn để lấy oxygen
b) Khi cho tàn đóm vào bình oxygen nguyên chất
=> Nồng độ oxygen tăng cao (vì oxygen nguyên chất có nồng độ cao hơn nhiều so với oxygen trong không khí)
=> Giúp cho phản ứng xảy ra nhanh và mạnh hơn
=> Tàn đón đỏ bùng cháy
c)
- Khi con người bị suy hô hấp => Tốc độ hô hấp giảm => Không cung cấp đủ khí oxygen cho con người
- Áp dụng định luật tác dụng khối lượng => Cần phải tăng nồng độ của chất tham gia (khí oxygen) để tăng tốc độ hô hấp
=> Bệnh nhân cần phải thở oxygen (nồng độ 100%) thay vì không khí (nồng độ oxygen 21%)
Hãy giải thích vì sao những người nghiện thuốc lá thường hay bị viêm đường hô hấp và viêm phổi, biết khói thuốc lá có thể làm liệt các lông rung của các tế bào niêm mạc đường hô hấp.
Tham khảo
- Lông rung của các tế bào niêm mạc đường hô hấp có vai trò quan trọng trong việc làm sạch không khí khi đi vào đường hô hấp (cản bụi, cản vi khuẩn,…). Khi hút thuốc lá thường xuyên, khói thuốc lá có thể làm liệt các lông rung của các tế bào niêm mạc đường hô hấp. Điều đó làm cho việc làm sạch không khí ở trong đường hô hấp bị hạn chế dẫn đến các bệnh lí viêm đường hô hấp, viêm phổi.
- Ngoài ra, do ảnh hưởng của các chất độc hại có trong khói thuốc lá, đường thở dễ bị co thắt, luồng khí hít vào và thở ra bị cản trở, tạo các tiếng ran rít, ran ngáy khi thở và có thể gây khó thở.
→ Những người hút thuốc dễ bị nhiễm virus, vi khuẩn, dễ mắc lao phổi, bệnh phổi mãn tính, đặc biệt là bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.