3.Nhận biết các đại diện của ngành giun. Nêu các cách phòng bệnh giun sán kí sinh.
xin chào các bạn
1:hãy kể tên 1số giun tròn mà em biết?nêu các biện pháp phòng tránh giun tròn khí sinh ở người vs động vật.
2:ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao? tại sao
3:giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? vì sao
trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều
4:nếu giun đũa thiếu lớp võ cuticun số phận chúng sẽ như thế nào ? vì sao
5:giun đất có những đặc điễm nào tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp về mặt cơ thể,do thói quen nào mà giun kim vòng đời
6:cơ thể giun đất có màu phớt hầm tại sao
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.Nêu tác hại của giun sán đối với sức khoẻ của con người. Để phòng chống bệnh giun sán kì sinh ở người chúng ta phải làm gì
Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ. Bệnh do giun sán có tác hại đối với sức khỏe, kể cả tính mạng của con người, làm ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng người dân rất lớn nhưng thường diễn biến một cách thầm lặng nên không được toàn xã hội quan tâm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi đây là những bệnh bị lãng quên.
Giun sán có nhiều loại khác nhau, chúng thường ký sinh ở người và gây bệnh. Có loại rất nguy hiểm, có thể làm tử vong như giun đũa, giun xoắn... Có loại tạo nên các biến chứng nặng thiếu máu, giảm khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ... Cũng có loại thường gây tác hại thầm lặng, bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp tính khác nên người bệnh không có nhu cầu cấp thiết cần phải chữa trị và phòng bệnh. Giun sán có thể gây nên những tác hại cho cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh.
C1: Cho biết nơi kí sinh, con đường xâm nhập của trùng kiết lị và trùng sốt rét ?
C2: Nêu đặc điểm, cơ thể của giun đũa ?
C3: Nêu vòng đời đặc điểm cơ thể của sán lá gan ?
C4: Tại sao trâu bò nước ta mắc sán lá gan cao ? để phòng tránh bệnh giun sán chúng ta cần phải làm gì ? Nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang ?
C5: Nêu vòng đời của trùng sốt rét bằng sơ đồ ?
C6: Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện như thế nào ?
c1 : Trùng kl:-thành ruột
- xâm nhập : đường tiêu hoá
Trùng sr : - hồng cầu
- xâm nhập : tuyến nc' bọt của muỗi Anophen
Mn cho mk biết:
Cách phòng bệnh giun sán kí sinh ở động vật.
Ai đúng nhất mk sẽ tk
Nhanh lên mk gần thi rồi
Trong này ko cs môn Sinh Học 7 nên mk ghi là toán nhé, mong mn zải zùm
Cách phòng bệnh giun sán kí sinh ở động vật.
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần ( Fugacar 1 viên đối với người lớn và trẻ em > 2tuổi)
Trong này ko cs môn Sinh Học 7 nên mk ghi là toán nhé, mong mn zải zùm
- Xổ giun/ sán định kỳ
- Hạn chế chăn thả ngoài thiên nhiên
- Ủ khô thức ăn
- Diệt vật chủ trung gian: Ốc ruộng,...
~~Chúc học tốt nha ~~
Sai bét nha bạn ❅ ๖ۣۜCold_girl ☃. Phòng bệnh giun sán ks ở động vật cơ mà , còn bạn trả lời là của người rồi.
Còn đây là câu trả lời của mình:
Phải nuôi động vật theo mô hình , tránh thả dông.Cho động vật ăn cỏ hoặc cây thủy sinh thì phải ngâm hoặc rửa sạnh vì trong cỏ và thwucj vật thủy sinh thường chứa kén sán.Khi thấy động vật có biểu hiên mắc bệnh thì phải tiêm phong ngay tránh để gây dịch bệnh.Xong rồi nha , còn thiếu gì mong bạn thêm giúp.
Fan cuồng fairy tail!!!!!!
Biện pháp phòng trừ giun, sán kí sinh ? (Tiêu diệt vật chủ trung gian)
Dinh dưỡng của trai sông ? Ý nghĩa về mặt dinh dưỡng và sinh sản của trai sông ?
Phân biệt các lớp trong ngành chân khớp. Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
*Biện pháp:
- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,...
- Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
- Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
6) Giun đũa nhiễm vào cơ thể ngườì như thế nào ? Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa
7) Nêu những tác hại của giun đuã với sứa khoẻ con người và các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ
Dựa vào vòng đời đề xuất các biện pháp phòng bệnh đối với các ngành giun.
Giúp mình với cảm ơn mọi người
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các bộ phận của nhện?
2.Do thói quen nào của trẻ mà giun có thể khép kín vòng đời? Để phòng bệnh giun tròn kí sinh chúng ta phải có những biện pháp gì?
3.Địa phương em có những biện pháp nào để chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
4.Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản giữa giun đất và trai sông?
5.Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp?
6.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng của trai sông?
Giúp mk nhanh nha! Mai mk có bài kiểm tra rùi!!Cảm ơn nha!!!
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
1. Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
1.Nêu các đại diện của nghành động vật nguyên sinh, ruột khoang, thân mềm, chân khớp.
2.Nêu đặc điểm của nghành giun đất.
3.Nêu các cách phòng bệnh giun sán kí sinh.
4.Cấu tạo cơ thể trai.
5.Nêu vai trò của nghành thân mềm.
6.Trình bày đặc điểm chung của nghành chân khớp.
7.Đặc điểm cấu tạo của Tôm sông( lớp giáp xác), nhện(lớp hình nhện), châu chấu( lớp sâu bọ).
8.Giaỉ thích vì sao tập tính của nghành chân khớp rất đa dạng và phong phú.
1.Nghành động vật nguyên sinh: trungf roi, trùng giày,trùng roí máu, trùng kiết lị,trùng sốt rét...
Nghành ruột khoang: san hô, hai wuy, sứa,..
Ngành thân mềm: trái, ốc vặn, mực,bạch tuột,...
Ngành chân khớp:châu chấu,tôm, nhện,..
2cơ thể dài, thuôn 2 đầu,phần đốt,moi dot co vanh to ben
Da tron -> De giam ma sat len thanh dat, ho hap.
Dai sd lo sd
4
- duoi vo la ao trai do 2 vac ao tao
-Mat ngoai ao hinh thanh da voi, mat tao thanh khoang ao.
- hai tam mang noi lien
trong la than
Phia ngoai la chan-> chan hinh luoi riu
5
Mat loi: lam thuc an cho ng va dv khac, lam do trang suc, lam sach moi truong, co gia tri ve mat xuat khau va ve mat dia chat
Mat hai : Co hai cho cay trong , lam vat trung gian truyen benh giun san
6
- Co vo kitin che cho ben ngoai va lam cho bam cho co
phan phu phan dot, cac , cac dot khopo voi nhau
su phat trien va tang cuong gan lien voi su lot xac
MOi tay wa nen viet ko het like cho phat nha.
Câu 3: - Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,...
- Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.