Câu 14. Vai trò lớp vỏ đá vôi của thân mềm.
Câu 15. Lớp vỏ kitin của chân khớp có vai trò gì?
Câu 14. Vai trò lớp vỏ đá vôi của thân mềm.
Câu 15. Lớp vỏ kitin của chân khớp có vai trò gì?
Tham khảo
Câu 14:
Lớp vỏ đá vôi của thân mềm có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể khỏi kẻ thù, tác động của ngoại lực,…
Câu 15:
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin ở chân khớp: - Đặc trưng cấu tạo của chân khớp là có vỏ kitin phủ ngoài cơ thể để che chở. Đồng thời lớp vỏ cũng làm chỗ dựa cho các bó cơ bám vào để cùng với vỏ cơ thể tham gia các cử động. Vì thế vỏ chân khớp còn có ý nghĩa như một bộ xương ngoài.
14, Vỏ đá vôi có tác dụng bảo vệ và che chở cho Thân mềm
15, Có vai trò bảo vệ các cơ quan bên trong.
ấu trùng của giun đũa sinh sản ở đâu
ấu trùng của giun đũa sinh sản ở đâu
Giun có màu sắc trắng hay hồng, phần thân tròn còn phần đầu và phần đuôi thì thon nhọn. Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.
1.đặc điểm cấu tạo, nơi sống của ngành giun dẹp giun tròn giun đốt
2/cho vd về lối sống kí sinh ngoài với kí sinh trong
mai tui kiểm tra rồi CẦN GẤP
giun đốt :
đặc điểm chung :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
* Mặc dù ngành giun đốt rất đa dạng, phân bố ở các môi trường với các kiểu lối sống khác nhau, nhưng chúng đều có chung một số đặc điểm:
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa.
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
- Hô hấp qua da hay mang.
* Vai trò của giun đốt:
- Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng, bông thùa, …
- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ, …
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loại giun đất, …
Trình bày về nơi sống cấu tạo di chuyển dinh dưỡng của sán lá gan, giun đũa và mô tả vòng đời của chúng . Các bạn giúp mình với!!!
* Sán lá gan :
- Nơi sống : kí sinh ở gan, mật trâu, bò và người
- Cấu tạo : cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, ruột phân nhánh
- Di chuyển : bộ phận di chuyển tiêu giảm và giác bám phát triển
- Dinh dưỡng : hút chất dinh dưỡng của vật chủ, chưa có hậu môn
- Vòng đời : trứng => ấu trùng có lông bơi => ( chui vào) ốc ruộng => ấu trùng có đuôi => kết kén bám vào cây thủy sinh => trâu, bò ( gan , mật )
* Giun đũa :
- Cấu tạo :
+ Có hình trụ dài 25 cm
+ Thành cơ thể có biểu bì cơ dọc phát triển
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng , có lỗ hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc
+ Có lớp cuticun , làm căng cơ thể
- Di chuyển : hạn chế , cơ thể cong duỗi , chui rúc
- Dinh dưỡng : hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều
- Vòng đời : trứng giun theo phân ra ngoài , gặp ẩm và thoáng khí , phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun ( qua rau sống, quả tươi,.......) , đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi , rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy
*Giun đũa :
- Nơi sống : Trong ruột non của người
- Cấu tạo :
Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng, hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
- Di chuyển : Hạn chế
*Sán lá gan
- Nơi sống : Sống kí sinh ở gan mật trâu bò
- Cấu tạo :
+ Cơ thể dẹp, hình lá
+ Mắt lông bơi tiêu giảm
+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.
+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
- Di chuyển : Chui rúc, luồn lách
Sự tiến hóa về hệ tuần hoàn từ cá đến chim thể hiện như thế nào?
* Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.
*Từ lớp chim trở đi tim chia thành 2 nửa trái và phải riêng biệt không thông nhau với 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. Máu được lưu thông theo vòng tuần hoàn.
Giải thích vì sao chim bồ câu thường kiếm ăn về ban ngày còn ếch đồng thường bắt mồi về ban đêm?
Làm phiền nha cả nhà!
Ếch kiếm ăn ban đêm vì:
- ếch hô hấp qua da là chủ yếu, khí hậu ban đêm ẩm ướt hơn ban ngày
- ngoài ra thức ăn của ếch chủ yếu là côn trùng ruồi muỗi
- đi ăn vào đêm để tránh kẻ thù tấn công.
Chim bồ câu kiếm ăn ban ngày vì thức ăn của chúng là ngô, cám, gạo nên kiếm ăn ban ngày sẽ có tầm nhìn dễ hơn
Đó là ý kiến của mình.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của
ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi
Câu 1. Nêu sự phân hóa và chuyển hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật?
Câu 2. So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn?
Câu 3. So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn?
Câu 1.
Sự phân hóa và chuyên hóa 1 số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành Động vật:
- Hô hấp: Hệ hô hấp từ chưa phân hóa trao đổi khí qua toàn bộ da → mang đơn giản → mang → da và phổi → phổi
- Tuần hoàn: Chưa có tim → tim chưa có ngăn → tim có 2 ngăn → tim 3 ngăn → tim 4 ngăn
- Hệ thần kinh: Từ chưa phân hóa → thần kinh mạng lưới → chuỗi hạch đơn giản → chuỗi hạch phân hóa(não, hầu, bụng,...)→hình ống phân hóa: bộ não, tủy sống
- Hệ sinh dục: Chưa phân hóa → tuyến sinh dục không có ống dẫn → tuyến sinh dục có ống dẫn.
Câu 2.
Câu 3.
Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
Đập cánh liên tục | Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập |
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh | Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió |
Nêu đặc điểm chung của ngành giun.
Help me, please. Mai kt rồi. Thanks
Giun gì bạn?Hay là tất cả các ngành giun?