cấu tạo sương lồng ngực
Loại xương nào dưới đây tham gia cấu tạo nên lồng ngực ?
A. Xương cột sống
B. Xương ức
C. Xương sườn
D. Tất cả các đáp án trên
Chọn đáp án: D
Giải thích: Lồng ngực được tạo thành bởi cột sống, xương sườn, xương ức, bao quanh tim và phổi.
Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực
A. Xương cột sống
B. Xương đòn
C. Xương ức
D. Xương sườn
Các loại xương tham gia cấu tạo nên lồng ngực? Số đôi xương sườn, số đôi xương sườn cụt (không gắn với xương ức)
- Lồng ngực được tạo thành bởi cột sống, xương sườn, xương ức, bao quanh tim và phổi.
- Có 2 đôi xương sườn, và 2 đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức.
Một lồng ngực người điển hình gồm 24 xương sườn, xương ức (với mũi ức), xương sụn sườn và 12 đốt sống ngực.
Có 2 đôi xương sườn, và 2 đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức.
Loại xương nào dưới đây tham gia cấu tạo nên lồng ngực ?
A. Xương cột sống
B. Xương ức
C. Xương sườn
D. Tất cả các đáp án trên
Tham khảo :
D
Lồng ngực được tạo thành bởi cột sống, xương sườn, xương ức, bao quanh tim và phổi.
Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm ko khí vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?
Các cơ xương ở lồng ngực đó phối hợp hoạt động với nhau ntn để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Các cơ xương ở lồng ngực đó phối hợp hoạt động với nhau ntn để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khi có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại:
+ Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
+ Làm ấm không khí là do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc đặc biệt ở mũi và phế quản.
Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của
A. xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác.
B. xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác.
C. xương trụ, xương đòn và xương quay.
D. xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn.
Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của
A. xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác.
B. xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác.
C. xương trụ, xương đòn và xương quay.
D. xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn
Đáp án A
Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác
Sau khi thực hành hô hấp nhân tạo, em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt.
2. Nêu ý nghĩa của việc dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực.
Tham khảo!
Ý 1.
Ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt: Việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn vào phổi hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.
Ý 2:Phải dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực vì: Khi dùng tay ấn vào lồng ngực sẽ tạo ra lực ép tác động gián tiếp vào tim và phổi, giúp khôi phục tuần hoàn và cử động hô hấp.
Tại sao khi hô hấp nhân tạo nạn nhân phải được nhồi ép lồng ngực và được thổi khí qua miệng?
- Khi cần hô hấp nhân tạo thì người bị đã rơi vào tình trạng suy hô hấp nặng. Các tế bào trong cơ thể không được đủ lượng oxi.
- Cần thổi mạnh khí qua miệng để có thể đưa được lượng khí oxi vào phổi.
- Đồng thời phải nhồi ép lồng ngực liên tục để quá trình lưu thông khí được diễn ra ở bên trong phổi. Và để giúp tim có thể đập lại một cách đều đặn duy trì quá trình truyền máu.