Chứng tỏ rằng các đa thức sau vô nghiệm:
H(x)=2x2+1; G(x)=ax2-3
Mọi người giúp mình vs ạ
Mình ko bt cách trình bày cho mấy bài toán như này nên mong mọi người giúp đỡ
chứng minh đa thức vô nghiệm:
h(x)= 2x2 - 3x + 10/2
\(H\left(x\right)=2x^2-3x+\dfrac{10}{2}\)
\(H\left(x\right)=x^2+x^2-2\cdot\dfrac{3}{2}\cdot x+5\)
\(H\left(x\right)=x^2+x^2-2\cdot\dfrac{3}{2}\cdot x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\)
\(H\left(x\right)=x^2+\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)
Mà: \(x^2\ge0\forall x\) , \(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\) và \(\dfrac{11}{4}>0\)
\(\Rightarrow H\left(x\right)=x^2+\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall x\)
Vậy: \(H\left(x\right)\) là đa thức vô nghiệm
Bài 1. Chứng minh rằng:
a) Chứng tỏ rằng 3/2 và -1/3 là các nghiệm của đa thức P(x)=6x2 -7x- 3
b) Chứng tỏ rằng -1/2 và 3 là các nghiệm của đa thức 2x2 -5x- 3
a: 6x^2-7x-3=0
=>6x^2-9x+2x-3=0
=>(2x-3)(3x+1)=0
=>x=-1/3 hoặc x=3/2
=>ĐPCM
b: 2x^2-5x-3=0
=>2x^2-6x+x-3=0
=>(x-3)(2x+1)=0
=>x=-1/2 hoặc x=3
=>ĐPCM
a. Tìm nghiệm của đa thức A(x)= 6-2x
b. Cho đa thức P(x)= x4+2x2+1
1. Tính P(1),P= \(\left(\dfrac{-1}{2}\right)\)
2. Chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm
a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3
Nghiệm của đa thức là x = 3
b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4
P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)
Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)
Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0
Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)
Vậy P(x) không có nghiệm
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow6-2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=6\)
hay x=3
Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)
b)
1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:
\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:
\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)
Chứng tỏ các đa thức sau không có nghiệm:
a) x2 +1; b) 2x2 + 1; c) x4 + 2.
a: Vì \(x^2+1>0\forall x\)
nên đa thức này vô nghiệm
b: \(2x^2+1>0\forall x\)
nên đa thức này vô nghiệm
c: \(x^4+2>0\forall x\)
nên đa thức này vô nghiệm
Mũ chẵn lớn hơn bằng 0 mà cộng thêm 1 số không âm nữa nên các đa thức trên luôn lớn hơn 0
Mình chứng minh với các đa thức mặc định giá trị bằng 0 nhé
Các số có mũ chẵn thì đều lớn hơn hoặc =0 nên khi cộng thêm một số lớn hơn 0 thì biểu thức sẽ lớn hơn 0 nên các đa thức trên không có nghiệm khi nhận giá trị =0
Chứng tỏ rằng đa thức sau vô nghiệm:
a) P(x) =2x^6 +7
cũng đơn giản thôi
\(x^6\ge0\Leftrightarrow2x^6\ge0\Leftrightarrow P\left(x\right)=2x^6+7\ge7>0\) => đa thức P(x) vô nghiệm
Chứng tỏ rằng đa thức M = 2x2 + 1 không có nghiệm.
`M = 2x^2+1`
Ta có: \(x^2\ge0\)
`->` \(2x^2\ge0\)
`->`\(2x^2+1\ge1>0\)
`->` Đa thức `M \ne 0` \(\forall\) \(x\)
`->` Đa thức M không có nghiệm (vô nghiệm).
Chứng tỏ rằng đa thức sau vô nghiệm -3x^6-2022
Ta có x\(^6\)\(\ge\)0 với mọi x
-3x\(^6\)\(\le\)0 với mọi x
nên -3x\(^6\)-2022 \(\le\)0 với mọi x
Vậy đa thức -3x\(^6\)-2022 vô nghiệm
chứng tỏ các đa thức sau vô nghiệm
a)4x^2 -10x + 9
b)-1 +x -x^2
a) Ta có : \(4x^2-10x+9=0\)
\(\Rightarrow\left(2x\right)^2-2.2x.\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{11}{2}=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{11}{2}=0\)(vô lý)
\(\Rightarrow4x^2-10+9\)vô nghiệm(đpcm)
b) Ta có: \(-1+x-x^2=0\)
\(\Rightarrow\left(-1+x-x^2\right).\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-x+1=0\)
\(\Rightarrow x^2-2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)(vô lý)
\(\Rightarrow-1+x-x^2\) vô nghiệm(đpcm)
chứng tỏ rằng đa thức c(x)=2x2+5 không có nghiệm
Ta có:x2\(\ge\)0 với mọi x
=>2x2\(\ge\)0 với mọi x
=>2x2+5\(\ge\)5>0 với mọi x
=>C(x) vô nghiệm
Cho 2x^2+5=0
2x^2=0-5
2x^2=-5(vô lí)
Vậy đa thức trên vô nghiệm