Định lý tổng 3 góc trong tam giác
Định Lý tam giác Vuông
Định lý góc ngoài một tam giác
-Định Lý-
A,Phát biểu định lý tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông
B,Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác
C,Vẽ hình và ghi GT,KL của phần A,B
GIÚP MÌNH VỚI
b: Tính chất: góc ngoài của tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong không kề với nó
a nhắc lại định lý tổng 3 góc trong một tam giác
b vẽ tứ giác ABCD tùy ý dựa vào định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác hãy tính tổng
1) chứng minh định lý: nếu một tam giác có hai góc ở đấy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
2) chứng minh định lý: nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều
B1:Ghi lại nội dung các định lý sau, mỗi định lý hãy vẽ hình và viết GT và KL bằng kí hiệu .
a, Định lý về tính chất hai đg thẳng song song.
b, Định lý về quan hệ từ vuông góc đến song song.
c, Định lý về tính chất 3 đg thẳng song song.
B2: -Có mấy cách chứng minh hai đg thẳng song song?
-Có mấy cách chứng minh hai đg thẳng vuông góc ?
B3: Chứng minh định lý : "Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó"
Nhanh nha mình cần gấp ( CTV đâu vô đây đi )
B1:Ghi lại nội dung các định lý sau, mỗi định lý hãy vẽ hình và viết GT và KL bằng kí hiệu .
a, Định lý về tính chất hai đg thẳng song song.
b, Định lý về quan hệ từ vuông góc đến song song.
c, Định lý về tính chất 3 đg thẳng song song.
B2: -Có mấy cách chứng minh hai đg thẳng song song?
-Có mấy cách chứng minh hai đg thẳng vuông góc ?
B3: Chứng minh định lý : "Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó"
Nhanh nha mình cần gấp ( CTV đâu vô đây đi )
hãy nêu giả thiết, kết luận của định lý: mỗi góc ngoài của tam giác thì bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
GT | \(\Delta ABC\), Ax đối AC |
KL | \(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\) |
Viết giả thuyết, kết luận của định lý về tính chất góc ngoài của một tam giác.
a) phát biểu định lý về tổng ba góc một hình tam giác
b)tìm góc x trong hình vẽ ( áp dụng )
a, Trong một tam giác có tổng ba góc của hình tam giác = 180 độ
b, Ta có góc AMB = góc CMD = 40 độ ( đối đỉnh)
Xét tam giác MDC có
góc MDC + góc DCM + góc MCD = 180 ( Định lý tổng ba góc trong tam giác)
=> góc MCD = 180 - góc MDC - góc DCM = 180 - 90 - 40 = 50 độ = x
a)3 góc trong tam giác có tổng bằng 180 độ
b)Góc DMC=AMB (2 góc đối đỉnh)
=>DMC=40 độ (Tính chất 2 góc đối đỉnh)
Mà DMC+MDC+x=180 độ (Tổng 3 góc trong tam giác)
=>x=180-DMC-MDC=180-40-90=50 độ
Vậy x=50 độ
a, Trong một tam giác có tổng ba góc của hình tam giác = 180 độ
b, Ta có góc AMB = góc CMD = 40 độ ( đối đỉnh)
Xét tam giác MDC có
góc MDC + góc DCM + góc MCD = 180 ( Định lý tổng ba góc trong tam giác)
=> góc MCD = 180 - góc MDC - góc DCM = 180 - 90 - 40 = 50 độ = x
Nêu định lý về tổng các góc trong 1 tam giác vẽ hình ghi giả thiết kết luận của định lí đó
Tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 180 độ
GT | ΔABC |
KL | góc A+góc B+góc C=180 độ |
Nêu định lý về tổng các góc trong 1 tam giác vẽ hình ghi giả thiết kết luận của định lí đó
Giả sửa có tam giác ABC
Ta có định lý : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Giả thiết : \(\Delta ABC\)
Kết luận : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Hình vẽ :