Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
VT
29 tháng 8 2016 lúc 19:44

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

Bình luận (0)
SP
7 tháng 9 2017 lúc 20:37

a) Chia cho 3: 0, 1, 2

Chia cho 4: 0, 1, 2, 3

Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4

b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
AN
17 tháng 9 2018 lúc 9:29

Ta co:

\(\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1+n}< \frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2\sqrt{n+1}.\sqrt{n}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Ap vào bài toan được

\(S_n=\frac{1}{3\left(1+\sqrt{2}\right)}+\frac{1}{5\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}\)

\(< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< \frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
BK
1 tháng 4 2020 lúc 19:26

iopdtg5 r4ytr'hfgo;hrt687y5t53434]\trvf;lkg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
NC
17 tháng 1 2020 lúc 22:35

a)

Ta có: \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

\(< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(=1-\frac{1}{n-1}< 1\)

=>\(0< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1\)

=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\) không phải là số nguyên

mà n -1 là số nguyên 

=> \(S_n=\frac{1^2-1}{1}+\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(=n-1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)không là số nguyên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
NT
7 tháng 7 2015 lúc 11:16

A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2

trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3

trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

trong tương tự đó bạn

Bình luận (0)
CC
9 tháng 5 2021 lúc 9:36

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;…; b – 1

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HB
Xem chi tiết