Nhận biết chất: NaCl, NaNO3, NaCO3
Cho nước lần lượt vào từng chất rắn :
- Tan : Na2CO3 , NaCl (1)
- Không tan : BaCO3 , BaSO4 (2)
Cho dd HCl vào các chất ở (1) :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
- Không HT : NaCl
Cho dd HCl vào các chất ở (2) :
- Sủi bọt khí : BaCO3
- Không HT : BaSO4
Na2CO3 + 2HCl => 2NaCl + CO2 + H2O
BaCO3 + 2HCl => BaCl2 + CO2 + H2O
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất:
Chỉ với 1 thuốc thử nhận biết các chất rắn: Cu, BaCl2, NaCO3Chỉ dùng 1 kim loại nhận biết các dung dịch: NaNO3, NaOH, AgNO3, HCl+)
-Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
-Cho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4
Ta có:
-Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2
PTHH: BaCl2+H2SO4=BaSO4+2HCl( vẽ mũi tên theo chiều từ trên xuống dưới cạnh BaSO4)
-Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2cO3
PTHH: Na2CO3+H2SO4=Na2SO4+CO2+H2O( vẽ mũi tên theo chiều từ dưới lên trên cạnh CO2)
-Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO
PTHH: CuO+H2SO4=CuSO4+H2O
+) Dùng kim loại hoạt động như Mg, dung dịch AgNO3 tạo kết tủa của Ag, dung dịch HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dịch này thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O
hok tốt
Nhận biết dung dịch: a.NaNO3, KCl, MgCl2, NaCO3 b.NaNO3, K2S, MgCl2, Na2SO4
a, Cho các chất tác dụng với dd AgNO3:
- Có kết tủa trăng: KCl, MgCl2 (1)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Mg\left(NO_3\right)_2\)
- Không hiện tượng: NaNO3
Cho (1) tác dụng với dd Ba(OH)2
- Có kết tủa trắng: MgCl2
\(MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)
- Không hiện tượng: KCl
b, Cho các chất tác dụng với dd AgNO3:
- Có kết tủa trắng: MgCl2
\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Mg\left(NO_3\right)_2\)
- Có kết tủa trắng tan một phần trong dd: Na2SO4
\(Na_2SO_4+2AgNO_3\rightarrow Ag_2SO_4\downarrow+2NaNO_3\)
- Có kết tủa màu đen: K2S
\(K_2S+2AgNO_3\rightarrow Ag_2S\downarrow+2KNO_3\)
- Không hiện tượng: NaNO3
bằng 1 hóa chất, nhận biết: HCl. HNO3, NaNO3, NaCl.
- Trích lần lượt các chất ra mẫu thử
- Cho dung dịch AgNO3 vào từng mẫu thử mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là HCl và NaCl
HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
- Sau đó chia ra làm hai nhóm
+ Nhóm 1: HCl , NaCl
+ Nhóm 2: HNO3 , NaNO3
- Sau đó đổ các chất ở nhóm 1 lần lượt vào nhóm 2, 2 mẫu nào khi tác dụng với nhau xuất hiện 2 khí bay ra tronh đó 1 khí màu vàng lục một khí không màu là HCl và HNO3
6HCl + 2HNO3 \(\rightarrow\) 3Cl2\(\uparrow\) + 4H2O + 2NO\(\uparrow\)
- Còn lại là NaCl và NaNO3
BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC NHẬN BIẾT CÁC CHẤT SAU:
1. H2S04, NaOH, HCl, BaCl2
2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4
3. KOH, HCl, NaNO3, NaCl
1: Dùng quỳ tím ẩm, ta phân biệt được BaCl2 ko đổi màu, NaOH hóa xanh, còn lại là hóa đỏ.
Dùng BaCl2 vào hai chất còn lại, chất nào có kết tủa thì đó là H2SO4, còn lại là HCl
2: Dùng quỳ tím ẩm, ta phân biệt được NaOH, Ba(OH)2(hóa xanh), H2SO4 hóa đỏ, NaCl ko đổi màu.
Dùng H2SO4 cho vào hai chất còn lại, nếu cái nào có kết tủa thì đó là Ba(OH)2, còn lại là NaOH
3.Sử dụng quỳ tím
KOH: hoá xanh, HCl: hoá đỏ
Sử dụng AgNO3
NaCl: kết tủa trắng AgCl, NaNO3 không hiện tượng
4.Sử dụng quỳ tím
NaOH: hoá xanh, các chất còn lại quỳ tím không đổi màu
Sử dụng BaCl2
K2SO4: kết tủa trắng BaSO4, các chất còn lại không hiện tượng
Sử dụng AgNO3
KCl: kết tủa trắng AgCl, KNO3 không hiện tượng
Nhận biết các chất lỏng không màu:Na2SO4 , NaCl, NaNO3 ,Na2SO3,Na2CO3 Giúp mk nha, mk cần gấp.
Cho dung dịch HCl lần lượt vào từng chất :
- Sủi bọt khí không màu : Na2CO3
- Sủi bọt khí mùi hắc : Na2SO3
Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các chất còn lại :
- Kết tủa trắng : Na2SO4
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 chất còn lại :
- Kết tủa trắng : NaCl
- Không HT : NaNO3
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Bằng phương pháp hoá học,nhận biết dung dịch các chất sau đựng trong lọ mất nhãn a.NaOH,NaI,HCl,NaCl B..NaBr,Na2SO4,HCl,NaCl C.NaOH,HCl,NaCl,NaNO3,NaBr
a)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử hóa đỏ là HCl
- mẫu thử hóa xanh là NaOH
Cho mẫu thử vào dung dịch bạc nitrat vào hai mẫu thử còn
- mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng :
\(NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)
- mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng đậm :
\(NaI + AgNO_3 \to AgI + NaNO_3\)
b)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Cho dung dịch BaCl2 vào
- mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
\(Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho dung dịch Bạc nitrat vào mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa vàng : NaBr
\(NaBr + AgNO_3 \to AgBr + NaNO_3\)
- mẫu thử tạo kết tủa trắng: NaCl
\(NaCl+ AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)
Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT- TINH CHẾ.
Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau:
a) HCl, Ca(OH)2, BaCl2, NaNO3; b) H2SO4, NaOH, CaCl2, NaNO3
c) CuSO4, AgNO3, NaCl. d) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3
2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a) H2SO4, AgNO3, HCl, BaCl2. b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.
3. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau:
a) Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3.
b) Các dung dịch: BaCl2, BaCO3, NaCl, Na2CO3.
4. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
a) Al, Zn, Cu. b)Fe, Al, Ag
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: NaCl, NaNO3, BaCO3, BaSO4.
Trích:
Cho dd HCl lần lượt vào các chất rắn :
- Tan, sủi bọt : BaCO3
- Tan: NaCl, NaNO3 (1)
- Không tan : BaSO4
Cho dd AgNO3 vào (1) :
- Kết tủa trắng : NaCl
- Không hiện tượng : NaNO3
PTHH tự viết