Những câu hỏi liên quan
KX
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
DD
2 tháng 12 2016 lúc 21:10

108;90;36

Bình luận (0)
H24
2 tháng 12 2016 lúc 21:20

mình cug nghĩ giống bạn Đoàn Minh Đức vậy đấy

t=540/5 =>t=108

y=540/6=>y=90

còn z thì bạn tự tính nhé!

Bình luận (0)
DT
11 tháng 12 2016 lúc 9:46

Cách giải là gì mới quan trọng

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NK
25 tháng 11 2021 lúc 11:49

vậy là tỉ lệ nghịch hay thuận để mik trả lời bạn

 

Bình luận (1)
DN
Xem chi tiết
NH
17 tháng 8 2023 lúc 14:25

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao, toán tổng hiệu ẩn hiệu, cấu trúc thi hsg, thi chuyên, violympic.

  Bước 1: tìm hiệu

  Bước 2: giải toán tổng hiệu bình thường

  Bước 3 : kết luận

                            Giải

Ta có sơ đồ: loading...

Theo sơ đồ ta có hiệu hai số là: 2 \(\times\)(3-1) + 2 = 6

Số chẵn bé là: (58 -6): 2 = 26

Số chẵn lớn là: 26 + 6 = 32

Đs..

Thử lại ta có: Tổng hai số 26 + 32 = 58 (ok)

           Giữa chúng có: 27; 29; 31 ( 3 số lẻ ok)

Vậy kết quả đúng.

 

 

 

 

Bình luận (0)
LA
17 tháng 8 2023 lúc 14:55

cô thương hoài giải dễ hiểu ghê

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HM
15 tháng 8 2017 lúc 20:54

k đi mk giải cho

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
VM
1 tháng 2 2017 lúc 22:53

khi nhân mỗi số là ntn bạn g thích rõ đề bài chút đc ko

Bình luận (0)
HA
1 tháng 2 2017 lúc 22:57

hiệu số lớn nhất và bé nhất 1,875 và số thứ 1 nhân 8 ST2 nhân 10 số thứ 3 nhân 14 thì tích bằng nhau

Bình luận (0)
VQ
Xem chi tiết
TQ
15 tháng 7 2016 lúc 19:38

1) Gọi số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh, Bích, Châu lần lượt là: x(chiếc kẹo),y(chiếc kẹo),z(chiếc kẹo) và x,y,z phải là số nguyên dương.

Theo đề bài, ta có:

              x+y+z=42

\(x:y:z=\frac{1}{5}=\frac{1}{6}=\frac{1}{10}=6:5:3\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3\)

\(\frac{x}{6}=6.3=18\)\(\frac{y}{5}=5.3=15\)\(\frac{z}{3}=3.3=9\)

Vậy số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh,Bích,Châu lần lượt là 18 chiếc kẹo,15 chiếc kẹo,9 chiếc kẹo.

 

Bình luận (0)
TQ
15 tháng 7 2016 lúc 19:49

2) Gọi 3 phân số phải tìm lần lượt là: a,b,c.

Theo đề bài, ta có:

                           \(a+b+c=\frac{213}{70}\)

\(a:b:c=\frac{3}{5}:\frac{4}{1}:\frac{5}{2}=6:40:25\)

Do đó:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{40}=\frac{c}{25}=\frac{a+b+c}{6+40+25}=\frac{213}{70}:71=\frac{3}{70}\)

\(\frac{a}{6}=\frac{3}{70}.6=\frac{9}{35}\)\(\frac{b}{40}=\frac{3}{70}.40=\frac{12}{7}\)\(\frac{c}{25}=\frac{3}{70}.25=\frac{15}{14}\)

Vậy 3 phân số cần phải tìm lần lượt là: \(\frac{9}{35},\frac{12}{7},\frac{15}{14}\)

vui ^...^ eoeo ^_^ yeu hihihihi

Bình luận (3)
PA
15 tháng 7 2016 lúc 19:32

Bài 1:

Gọi số kẹo của ba bé Ánh, Bích, Châu lần lượt là a, b, c.

Vì số kẹo tỉ lệ nghịch với số tuổi nên ta có:

\(5a=6b=10c\)

hay \(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}}=\frac{42}{\frac{7}{15}}=90\)

\(\frac{a}{\frac{1}{5}}=90\Rightarrow a=\frac{90}{5}=18\)

\(\frac{b}{\frac{1}{6}}=90\Rightarrow b=\frac{90}{6}=15\)

\(\frac{c}{\frac{1}{10}}=90\Rightarrow c=\frac{90}{10}=9\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
AK
10 tháng 9 2021 lúc 11:24

a) Số bị trừ tăng gấp ba :
Hai lần số trừ :    60 - 12 = 48.

Số trừ :  48 : 2 = 24.

Số bị trừ :  24 + 4 = 28.

hai số là :  số lớn : 28

                   số bé : 24

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa